Bài giảng Mỹ thuật Ấn Độ

Văn hóa Ấn Độ là sự pha trộn của Brahman (Bà là môn) và Sraman nghĩa là những truyền thống của đạo Jain (Đạo Lõa Thể) và Phật giáo. Cả hai truyền thống này đã có nhiều sự đóng góp phong phú cho sự phát sinh và phát triển văn hóa Ấn Độ. Tuy nhiên, dòng lịch sử của Phật giáo và truyền thống Phật giáo hòan tòan khác hơn truyền thống Bà la môn (đạo Hindu) hoặc là truyền thống Đạo Jain.

Truyền thống Bà la môn là nền văn hóa chiếm ưu thế, liên tục giữ gìn truyền thống của chính mình ngay cả trong mọi hòan cảnh chính trị bất lợi có những ngược đãi nào đó. Bất cứ khi nào tôn giáo và đạo đức xã hội xuống thấp thì những nhà lãnh đạo tôn giáo đã xuất hiện để chấn chỉnh và làm trong sáng hệ thống này

 

ppt21 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 4737 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mỹ thuật Ấn Độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
MỸ THUẬT ẤN ĐỘẤn Độ cổ trung đạiẤn Độ ngày nayPhía Baéc giaùp Nepal, Trung Quoác, Butan Phía Taây giaùp Pakixtan, ApganixtanPhía Ñoâng giaùp vònh Bengal Laõnh thoå vöøa giaùp bieån vaø luïc ñòa Sơ lược về lịch sử Ấn ĐộNếu không tính lịch sử phát triển của nền văn minh Ấn Độ trước khi hình thành xã hội nhà nước thì lịch sử Ấn Độ gồm khoảng 5000 năm, nghĩa là trước Việt Nam khoảng trên dưới 1000 năm. Đây là chưa kể nền văn minh Ấn đã có từ trước đó khá lâu đời, một khoảng thời gian ko xác định chỉ được ước lượng dựa trên các di tích cổ phát hiện. Thời gian 5000 năm này chia ra làm các giai đoạn chính sau đây :1. Thời kì văn minh lưu vực sông Ấn:Thời kì này bắt đầu từ đầu thiên niên kỉ thứ III trước Công nguyên đến giữa thiên niên kỉ thứ II trước Công nguyên. Cư dân Ấn cổ lúc này sống rải rác ở lưu vực sông Ấn. Không hề có một văn tự cổ nào ghi lại lịch sử của thời kì này, và người ta chỉ khám phá ra cả một giai đoạn phát triển của khu vực này nhờ các phát hiện khảo cổ vào đầu thế kỉ 20 sau Công nguyên (có lẽ là công trạng của các nhà khảo cổ người Anh). Những hiện vật khảo cổ chỉ có thể cung cấp tình hình sơ lược về trình độ kinh tế văn hoá thời kì này, đồng thời chứng tỏ rằng đã có bộ máy quản lý cấp nhà nước xung quanh lưu vực sông Ấn chứ không (hay chưa) cung cấp chi tiết nào về lịch sử cụ thể. 2. Thời kì Veda (Vệ Đà):Bắt đầu từ giữa thiên niên kỉ thứ II tới giữa thiên niên kỉ I trước Công nguyên. Chú ý rằng ở giai đoạn này các nền văn minh nước ta cũng bắt đầu phát triển mạnh, để lại nhiều di chỉ. Các hoạt động thời kì này chủ yếu tập trung ở ven sông Hằng, chủ nhân thời kì này là người Arya, một giống người di cư từ Trung Á xuống Ấn Độ (có lẽ đây là một cuộc xâm lược để tranh giành không gian sinh tồn với các tộc người khác, ý kiến cá nhân thôi, bởi vì tộc Arya là một tộc người khá thông minh, đại để như dân Kinh so với dân Mường, hehe). Thời gian đầu xã hội khá vô tổ chức, sau đó tới cuối thiên niên kỉ thứ II người Arya chiếm thế thượng phong trong xã hội nên đã thành lập nhà nước có cơ cấu hành chính ngon lành. Chính họ cũng là người thiết lập chế độ đẳng cấp cao quý, tăng lữ và thấp hèn trong xã hội Ấn Độ cổ song song với sự ra đời của Đạo Balamon trong thời kì này. Lịch sử của thời kì này chỉ phản ánh trong các bộ sách (gồm 4 tập sách lớn) Veda (Vệ Đà), thực chất là các tác phẩm văn học thuần tuý. Không có tác phẩm lịch sử chính thức nào cho thời kì này.3. Từ thế kỉ VI trước Công nguyên đến thế kỉ XII sau Công nguyên:Giai đoạn này lại chia ra làm các giai đoạn nhỏ. Và thực tế trong thời kì này đã có các tác phẩm lịch sử chính thức ghi chép lại các biến động xã hội:- Đạo Phật ra đời vào thế kỉ V trước Công nguyên và phát triển cực thịnh trở thành quốc giáo vào giữa thế kỉ III TCN.- Cuộc xâm lăng của đế quốc Macxedonia: đế quốc Macxedonia nuốt trọn Ấn Độ cùng lúc với các nước Trung Đông như Ba Tư. Nhưng cũng như Thành Cát Tư Hãn với Mông Cổ hay Tần Thuỷ Hoàng với Trung Quốc, thời đại của Macxedonia chỉ le lói có một triều đại với Đại đế Alecxandre.- Nhân dân Ấn Độ dành lại độc lập = Vương triều Morya. Vương triều này sụp đổ vào thời điểm xung quanh Công nguyên, trước hay sau gì đó, Chính vương triều này là động lực đưa Phật giáo Ấn Độ lên ngôi, bắt đầu sự lan truyền của mình sang các nước phương Đông.- Sau đấy là một chuỗi các triều đại kế tiếp, tuy ko có gì đáng nói nhưng có sử sách ghi lại cẩn thận 4. Từ thế kỉ 13 sau Công nguyên tới nay:- 300 năm đầu ở miền bắc Ấn Độ hình thành vương quốc Đêli với quốc giáo là đạo Hồi.- Gần 300 năm tiếp theo là sự thống trị của Vương triều Mogon, do con cháu chắt chít của Thành Cát Tư Hãn xâm lược và cai quản. Thời kì này ở Ấn Độ tương tự triều nhà Nguyên bên Trung Quốc vào thời điểm trước đó hơn 200 năm, tuy dài hơi hơn nhiều. Có thể nói ở Trung Quốc có Nguyên - Minh - Thanh thì thời gian tương đương Ấn Độ có Đêli - Mongo (hề hề, lạc đề sang Tàu rồi)- Sau đó Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh từ giữa thế kỉ 19 II Văn hóa Ấn ĐộVăn hóa Ấn Độ là sự pha trộn của Brahman (Bà là môn) và Sraman nghĩa là những truyền thống của đạo Jain (Đạo Lõa Thể) và Phật giáo. Cả hai truyền thống này đã có nhiều sự đóng góp phong phú cho sự phát sinh và phát triển văn hóa Ấn Độ. Tuy nhiên, dòng lịch sử của Phật giáo và truyền thống Phật giáo hòan tòan khác hơn truyền thống Bà la môn (đạo Hindu) hoặc là truyền thống Đạo Jain.Truyền thống Bà la môn là nền văn hóa chiếm ưu thế, liên tục giữ gìn truyền thống của chính mình ngay cả trong mọi hòan cảnh chính trị bất lợi có những ngược đãi nào đó. Bất cứ khi nào tôn giáo và đạo đức xã hội xuống thấp thì những nhà lãnh đạo tôn giáo đã xuất hiện để chấn chỉnh và làm trong sáng hệ thống nàyBằng cách đánh thức quần chúng về đạo đức chân chánh của các giai đoạn lịch sử ở Ấn Độ từ xưa đến nay, và ngay cả truyền thống của đạo Jain đương thời, mặc dù tín đồ của đạo này có phần giới hạn về số lượng, nhưng họ đã tiếp tục tồn tại và duy trì nét đặc thù của đạo Jain bằng việc thực hiện các sự chỉnh lý bên ngòai với sự tồn tại các hệ thống xã hội mà không làm tổn thương các nguyên lý cơ bản. Quy chế sinh họat của tu sĩ cũng như cư sĩ của đạo Jain không những bảo tồn những di sản của nó mà còn chắc chắn tiếp tục truyền thống thiêng liêng của họ.II Mỹ thuật Ấn độẤn độ là nước có sự phát triển hội họa sớm, đặc biệt họ rất quan tâm tính logich và phân tích nên trong cuốn sandaga xuất hiện đầu công nguyên đã định ra 6 tiêu chuẩn của hội họa:1. Biết rõ hình dáng của vật2.Nhìn cho đúng, có chừng mực và cấu tạo cho đúng3. Tác động của tình cảm tới hình thức4. Trình bày miêu tả cho nghệ thuật5.Phải giống6. Biết dùng bút pháp và phối màu cho khéoThời gian sau xuất hiện một bộ sách quy luật về mỹ học rất tỉ mỉ đó là shilpa_shastra trong đó tác giả ghi lại tất cả luật lệ và truyền thống của mỗi nghành nghệ thuật.Tác giả nhấn mạnh các nghệ sỹ phải hiểu kinh veda, phải thích thờ phụng thượng đế, trung tín với vợvà thành kính mở mang kiến thức mọi ngànhCác họa sỹ Ấn dùng muaù vẽ tempera trộn với lòng trắng, bút vẽ bằng lông sóc, lông lạc đà, lông chồnnhững bức họa từ nét vẽ đến phông cảnh đều rất kỹ về hình, tinh xảo về đường nét_Hội họa kỳ nà giáo: Kiểu thức chủ vào hình phẳng và kiểu thức trang trí, bảng màu đầu tiên thường chỉ được dành cho các màu đỏ, vàng, một ít màu xanh dương, vàng kim đen và trắng. Đường nét rõ rệt mạnh mẽ là đặc trưng nổi bật nhất của trường phái.Một đặc tính đáng chú ý của hội họa kỳ nà giáo là những chiếc đầu nhìn nghiêng và các cập mắt được vẽ đầy đủ như nhìn thẳng. Thời kỳ sau người ta thường vẽ trên nền giấy màu xanh dương, tác phẩm mang tính tự sự hơn sử dụng các tán lá, thú vật và bối cảnh kiến trúc rộng rãi hơn_Hội họa Rajasthani(Rajput): Hội họa rajput mang tính biểu tượng và tràn ngập ẩn dụ thi ca. Đối với nghệ nhân Rajput, tất cả con người đều là biểu tượng và tất cả mọi bản chất đều mang tính biểu tượng. khi nghệ nhân vẽ một hình dáng phụ nữ, hình dáng cô ta sẽ sao lại dáng bbề ngoài của các phụ nữ kháctrong bức tranh và đến lượt họ cũng tượng trưng cho toàn thể nữ tính, màu sắc cũng được gán cho các ý nghĩa rõ ràng thí dụ: màu vàng cho sự tuyệt vời, màu nâu cho sự gợi dụctất cả đều là phương tiện để biểu đạt lên những tư tưởng cao quý, bố cục thường trong khổ giấy đứng cây cối và nhân vật dược kéo dài ra một cách thanh lịch, màu sắc là những mảng phẳng không hề có ý tưởng nào về đậm nhạt hay sắc điệu_Hội họa Parahi: Đặc điểm là mảng màu đậm phẳng, cùng với khuôn mặt nghiêng, sắc sảo và rất rõ nétSau khi bị người Anh thống trị tiểu họa thành một mỹ thuật chết trong những kiểu thức khôn khan vô hồnNhư vậy: hội họa ấn chủ yếu tả cái thần khí ở đắc điểm"tinh thần tâm hồn" được diễn tả bằng sự gợi mở của đường nét màu sắc, có tính trang trí mảng, gợi khối,Những đối tượng chính được nhấn mạnh bằng hình to, hình dáng được gợi mở ước lệ, không quá chú trọng đén hình dáng hình khối và thời gian cụ thể, có nhiều điểm nhìn trong tranh(thấu thị ngựa phi)Điêu khắc ấn độ giàu tính nhịp diệu với các trường phái cơ bản:_Maurian: định hình một phong cách cho nghệ thật Ấn , mang tính hiện thực giàu nhục cảm với ccá khối tròn chắc và tính trang trí cao_Gadhara và mathura: đặc điểm nhận dạng là khuôn mặt nặng nề, quần áo mang ảnh hưởng của hilap dày và nặng_Gupta: được gọi là thời kì cổ diển , tượng phật phát triển rất rực rỡ với hình dáng thon gon, quấn áo bó sát vào cơ thể, khuôn mặt thanh thoát ,bình lặng, những nếp quần áo chạy chéo cơ thể rất sinh độngchúc các bạn vui vẻ!mời các bạn ghé thăm blog của tôi:thewayofart11.wordpress.com

File đính kèm:

  • pptmy_thuat_an_do.ppt