Bài Giảng Mỹ Thuật - Bài 8: Một Số Công Trình Tiêu Biểu Của Mĩ Thuật Thời Trần (1226-1400)

Cấu trúc tháp Bình Sơn

- Lòng tháp được xây thành một khối trụ bằng gạch khẩu mỏng, tạo thành cốt cho thế đứng của tháp.

 - Lõi phía trong của cột trụ để rổng.

 - Phía ngoài được ốp kín một lớp gạch vuông có trang trí.

 

 

ppt48 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 4168 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Mỹ Thuật - Bài 8: Một Số Công Trình Tiêu Biểu Của Mĩ Thuật Thời Trần (1226-1400), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)BÀI: 8 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. KIẾN TRÚC 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)Tháp Bình Sơn được xây dựng ở đâu ? Tháp được xây dựng ở giữa sân trước cửa chùa Vĩnh khánh, thuộc xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.Tháp Bình Sơn thuộc thể loại kiến trúc nào? -Kiến trúc Phật giáo. - Kiến trúc cung đình.Cao hơn 15mHiện còn 11 tầngKiến trúc tháp Bình SơnHình dáng tháp Bình SơnCấu trúc tháp Bình Sơn - Lòng tháp được xây thành một khối trụ bằng gạch khẩu mỏng, tạo thành cốt cho thế đứng của tháp. - Lõi phía trong của cột trụ để rổng. - Phía ngoài được ốp kín một lớp gạch vuông có trang trí.Trang trí tháp Bình Sơn I. KIẾN TRÚC 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt nam. Tháp được xây dựng với kĩ thuật khéo léo, chạm khắc công phu, cách tạo hình chắc chắn, chất liệu bình dị, nhưng vẫn đứng vững hơn 600 năm nay. I. KIẾN TRÚC 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)2. Khu lăng mộ An sinh (Quảng Ninh)Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc nào?Kiến trúc cung đình vì đây là nơi chôn cất và thờ các vị vua thời Trần.Địa điểm cất táng khi xây dựng lăng tẩm thường thoáng đãng, rộng rãi phù hợp với thuyết phong thủy, hợp với không khí tôn nghiêm và biệt lập với bên ngoài. Khu lăng mộ được xây ở rìa sát chân núi thuộc Đông triều, Quảng ninh.Đền An sinhLăng mộLăng mộLăng mộLăng mộLăng mộLăng mộBố cục: lăng mộ thường đăng đối, quy tụ vào một điểm giữa.Trang trí: Các pho tượng thường được gắn vào thành bậc, hoặc sắp đặt cảnh chầu, thờ cúng người đã mất. Mô hình nhà chôn theo mộ I. KIẾN TRÚC 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) 2. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh)Đây là khu lăng mộ lớn của các vua Trần. Các lăng mộ được xây cất ở chân núi, cách xa nhau nhưng đều quy tụ về một hướng là khu đền An sinh. I. KIẾN TRÚC 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) 2. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh)1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình)II. ĐIÊU KHẮC. Trần Thủ Độ là ai? Ông có vai trò gì với vương triều Trần?Trần Thủ Độ là Thái sư triều Trần.Ông là người uy dũng, quyết đoán, người góp phần xây dựng nên vương triều Trần, có vai trò trong chiến thắng quân xâm lược Mông cổ (1258)Khu lăng mộ của Thái sư Trần Thủ Độ được xây dựng vào năm 1264 tại Thái Bình, ở lăng có tạc một con hổ1m430m750m64Kích thước II. ĐIÊU KHẮC. 1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái  Bình)-Kích thước gần như thật.Tư thế- Hình khối- Đường nét -Hình khối đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ. -Thông qua hình tượng con hổ các nghệ sĩ điêu khắc xưa đã lột tả tính cách đường bệ lẫm liệt của Thái sư Trần Thủ Độ. I. KIẾN TRÚC 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) 2. Khu lăng mộ An sinh (Quảng Ninh) II. ĐIÊU KHẮC. 1. Tượng Hổ ở lăng trần thủ Độ (Thái Bình)2. Chạm khắc gổ ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên) Nội dung chạm khắcNhạc côngTiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa. II. ĐIÊU KHẮC. 1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) 2. Chạm khắc gổ ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên)Nội dung chủ yếu là cảnh dâng hoa tấu nhạc của vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại nửa trên là người, nửa dưới là chim.Bố cục các bức chạm khắcThường thể hiện giống nhau.Sắp xếp cân đối nhưng không đơn điệu, buồn tẻ.Đối xứngĐối xứngHình khối, đường nétCách tạo khối tròn, mịn và cách chạm khắc với các độ nông sâu khác nhau đã tạo nên sự êm đềm, yên tĩnh, phù hợp với không gian vừa thực, vừa ảo của chùa, làm cho các bức chạm khắc càng lung linh sinh động.Cách tạo khối tròn kết hợp với hoa văn dày đặcCách tạo khốitròn đầy tạo nên sự êm đềm thanh tĩnh. 2. Chạm khắc gổ ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên)-Nghệ thuật chạm khắc gổ của cha ông ta đã đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTBài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ  THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)I. KIẾN TRÚC1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt nam. Tháp được xây dựng với kĩ thuật khéo léo, chạm khắc công phu, cách tạo hình chắc chắn, chất liệu bình dị, nhưng vẫn đứng vững hơn 600 năm nay.2. Khu lăng mộ An sinh (Quảng Ninh)Đây là khu lăng mộ lớn của các vua Trần. Các lăng mộ được xây cất ở chân núi, cách xa nhau nhưng đều quy tụ về một hướng là khu đền An sinh.II. ĐIÊU KHẮC.1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình)-Kích thước gần như thật.-Hình khối đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ. -Thông qua hình tượng con hổ các nghệ sĩ điêu khắc xưa đã nắm bắt, lột tả tính cách đường bệ lẫm liệt của Thái sư Trần Thủ Độ.2. Chạm khắc gổ ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên)-Nội dung chủ yếu là cảnh dâng hoa tấu nhạc của vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại nủa trên là người, nửa dưới là chim.-Nghệ thuật chạm khắc gổ của cha ông ta đã đạt dến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả.? 1. Chất liệu xây dựng tháp Bình Sơn là gì ? a. Xi măng, sắt thép. 	 b. Gổ 	 c. Đất nung d. Đá cẩm thạch. Đáp án câu 1.cChất liệu xây dựng tháp Bình Sơn là đất nung 2. Khu lăng mộ An Sinh là nơi dùng để làm gì ? a. Chôn cất các vị quan đời Trần. b. Chôn cất các vị vua đời Trần. c. Thờ cúng các vị thần. d. Chôn cất và thời cúng của các tầng lớp trong xã hội. Đáp án câu 2.Khu lăng mộ An Sinh là nơi dùng để chôn cất các vị vua đời Trần. b?abcdCông trình kiến trúc Thời TrầnCông trình nào là công trình kiến trúc thời Trầna. Trai gái giã gạo, múa hát, chiến binh trên thuyền.b. Cảnh dâng hoa, tấu nhạc, của vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại ki-na-ri.c. Cảnh sinh hoạt của người dân ở thôn quê.4. Nội dung chạm khắc ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên) chủ yếu là gì? cảnh dâng hoa, tấu nhạc, của vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại ki-na-ri. Đáp án câu 4: Nội dung chạm khắc ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên) chủ yếu là b Câu 5: Công trình nào nào sau đây được xem là kiến trúc cung đình?a. Khu lăng mộ An Sinh.b. Tháp bình Sơn.c. Chùa Thái LạcĐáp án câu 5 aKhu lăng mộ An Sinh là công trình thuộc thể loại kiến trúc cung đìnhCâu 6: Tư thế của tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ như thế nào ?a. Bước di hiên ngang, đầu ngẩng cao, bộ ức nở nang các bắp vế căng tròn.b. Trong tư thế chuẩn bị vồ mồi.c. Trong tư thế ngủ say sưa.d. Trong tư thế nằm nghĩ ngơi, xoải chân, chân thu về phía trước, đầu ngẩng cao.Đáp án câu 6Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ trong tư thế nằm nghĩ ngơi, xoải chân, chân thu về phía trước, đầu ngẩng cao.dTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTBài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ  THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)I. KIẾN TRÚC1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt nam. Tháp được xây dựng với kĩ thuật khéo léo, chạm khắc công phu, cách tạo hình chắc chắn, chất liệu bình dị, nhưng vẫn đứng vững hơn 600 năm nay.2. Khu lăng mộ An sinh (Quảng Ninh)Đây là khu lăng mộ lớn của các vua Trần. Các lăng mộ được xây cất ở chân núi, cách xa nhau nhưng đều quy tụ về một hướng là khu đền An sinh.II. ĐIÊU KHẮC.1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình)-Kích thước gần như thật.-Hình khối đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ. -Thông qua hình tượng con hổ các nghệ sĩ điêu khắc xưa đã nắm bắt, lột tả tính cách đường bệ lẫm liệt của Thái sư Trần Thủ Độ.2. Chạm khắc gổ ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên)-Nội dung chủ yếu là cảnh dâng hoa tấu nhạc của vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại nủa trên là người, nửa dưới là chim.-Nghệ thuật chạm khắc gổ của cha ông ta đã đạt dến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả.CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ

File đính kèm:

  • pptB8.7 bai day chinh thuc.ppt