Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Hồi trống cổ thành (tt)

 Nóng nảy, bộc trực

 Trung nghĩa

 Biết nhận lỗi

• Khi nghe Vân Trường đến thì lập tức mặc áo giáp, vác

mâu lên ngựa, dẫn quân đi đánh

• Gặp Quan Công: “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh

ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm”,

mắng Quan Công là đồ bội nghĩa, đòi giết Quan công

 

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Hồi trống cổ thành (tt), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lớp: 10Tổ VănTrường THPT Gò Công ĐôngCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY HÔM NAYTrường:THPT Gò Công ĐôngNăm học:2007-2008TẬP THỂ LỚP KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔTổ VănHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích hồi 28-Tam Quốc diễn nghĩa)La Quán TrungI.GIỚI THIỆU:1.Tác giả: La Quán Trung (1330-1400), tên là La Bản, hiệu là Hồ Hải Tản Nhân.Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.Quê quán: người vùng Thái Nguyên, Sơn Tây cũ.Tính tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình. Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử Em hãy cho biết đôi nét về tác giả La Quán Trung?2.Tác phẩm:Ra đời vào đầu thời Minh.Thể loại:tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi).Kể lại quá trình hình thành và diệt vong của 3 tập đoàn phong kiến Ngụy_Thục_Ngô. Hãy nêu tên một vàitiểu thuyết chương hồi mà em biết?II.TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH1.Vị trí đoạn tríchTrích hồi 28 “Chém Sái Dương anh em đoàn tụHội Cổ thành tôi chúa đoàn viên”2. Tóm tắt đoạn trích3. Đọc hiểu3.1.Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành Gợi không khí chiến trận Hồi trống=điều kiện, quan tòa phán xét tình cảm, lòng trung thành Là hồi trống để Quan Công bộc lộ lòng trung thành Mang âm vang chiến trận nhưng vẫn khác trống trận thông thường. Là biểu tượng của lòng trung nghĩa, thẳng thắn, mạnh mẽ và dũng cảm phi thườngEm có cảm nhận gì về nhan đề của đoạn trích?3.2 Hình ảnh Trương PhiNóng nảy, bộc trựcTrung nghĩaBiết nhận lỗiĐuổi quan huyện đi, chiếm lấy thành khi không đựơccho vay lươngKhi nghe Vân Trường đến thì lập tức mặc áo giáp, vácmâu lên ngựa, dẫn quân đi đánhGặp Quan Công: “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm”,mắng Quan Công là đồ bội nghĩa, đòi giết Quan côngMắng Quan Công bội nghĩa, bỏ Lưu Bị đi hàng Tào Tháo“Trung thần thà chịu chết chứ không chịu nhục, có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?”Khi biết chuyện, rỏ nước mắt, thụp lạy Quan Vân Trường3.3. Hình ảnh Quan Công:Độ lượng, từ tốn: Khi bị Trương Phi tấn công, Quan Công chỉ đỡ và tránh chứ không đánh trả. Khi Trương Phi ra điều kiện, lập tức thực hiện để chứng minh lòng trung nghĩa của mình.Anh dũng: Chưa dứt một hồi trống đã chém được đầu Sái Dương.Em có nhận xét gì về phản ứng của Quan Công trước thái độ của Trương Phi?Chi tiết “chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất” cho em cảm nghĩ gì về Quan Công?III. CHỦ ĐỀKhát vọng hòa bình, thống nhất,ổn định đất nước của nhân dân.Khát vọng hòa bình, thống nhất,ổn định đất nước của nhân dân.III. CHỦ ĐỀIV.TỔNG KẾTNghệ thuậtTính cách nhân vật được khắc họa rõ nét.Đoạn văn giàu kịch tính, mang đậm không khí chiến trận.Ngôn ngữ truyện sinh động, sôi nổi.Lối kể chuyện giản dị, hấp dẫn.Nội dung Đoạn trích đã làm sống lại không khí thế trận của “Tam quốc” và để lại một bài học sâu sắc: kết nghĩa anh em, bạn bè phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới vững bền.chúc các em học tập ngày càng tiến bộHẹn gặp lại các em vào những giờ học sau

File đính kèm:

  • pptHoi_trong_Co_Thanh.ppt