Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tỏ lòng

- Chữ Hán

- Nhan đề: “Thuật hòai” Bày tỏ nỗi lòng – “Tỏ lòng”.

- Thể thơ: Tứ tuyệt Đường luật

- Hoàn cảnh sáng tác : trong không khí quyết chiến quyết thắng của cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông (1285).

- Bố cục : 2 phần .

 

 

ppt32 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tỏ lòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam?* Kiểm tra bài cũ :Hào khí Đông A : hào khí thời Trần Đây còn là lối chơi chữ : chữ “Đông” + bộ A = chữ “Trần” Hào khí Đông A : Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần :+ Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc.+ Ýchí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Một số hình ảnh về cuộc chiến chống giặc Nguyên Mơng của nhà Trần Trần Hưng Đạo Trần Nhật Duật đánh thắng Toa Đơ ở trận Hàm Tử. Trận Tây Kết, Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đơ.Trận Vạn Kiếp, Hưng Đạo Vương cùng các tướng đại thắng. Năm 1285, Mơng Cổ xâm lăng nước Nam lần thứ 2 Trận Vân Đồn quân ta thắng lớn Trận thắng giịn giã trên sơng Bạch ĐằngTrận biên giới Phạm Ngũ Lão cùng các tướng phục kích Thốt Hoan Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài)Phạm Ngũ LãoA. Tìm hiểu chung :I. Tác giả :-Phạm Ngũ Lão (1255-1320)Quê: Phù Ủng, Đường Hào (Ân Thi, Hưng Yên)- Xuất thân từ tầng lớp bình dân- Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông.- Thích đọc sách, ngâm thơ- Văn võ toàn tàiCổng đình chùa ChâuĐình thôn ChâuĐền ỦngTháp ngoài vườnII. Văn bản “Tỏ lòng”:Chữ HánNhan đề: “Thuật hòai”  Bày tỏ nỗi lòng – “Tỏ lòng”.Thể thơ: Tứ tuyệt Đường luậtHoàn cảnh sáng tác : trong không khí quyết chiến quyết thắng của cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông (1285). Bố cục : 2 phần .Phiªn ©mHoµnh sãc giang s¬n kh¸p kØ thuTam qu©n t× hỉ khÝ th«n ng­uNam nhi vÞ liƠu c«ng danh tr¸iTu thÝnh nh©n gian thuyÕt Vị hÇu (Ph¹m Ngị L·o)DÞch th¬Mĩa gi¸o non s«ng tr¶i mÊy thuBa qu©n khÝ m¹nh nuèt tr«i tr©uC«ng danh nam tư cßn v­¬ng nỵLuèng thĐn tai nghe chuyƯn Vị hÇu (Bïi V¨n Nguyªn dÞch)Nguyªn t¸cI. Đọc – Hiểu nghĩa từ khóB. Đọc – Hiểu văn bảnII. Tìm hiểu văn bảnB. Đọc – Hiểu văn bản1. Vẻ đẹp của trang nam nhi và quân đội nhà Trần :B. Đọc – Hiểu văn bản :II. Tìm hiểu văn bản“Múa giáo non sông trải mấy thu”Phiên âm: - Hoành sóc: Cầm ngang ngọn giáo – Sẵn sàng chiến đấu- Giang sơn: Non sông đất nước (không gian)- Kháp kỉ thu: Đã mấy thu (thời gian)Lời thơ hàm súc, hình ảnh chân thực mà hoành tráng: tư thế hiên ngang, hào hùng mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, kì vĩ, sức mạnh tiềm tàng, ý chí sắt đá. Khát vọng gìn giữ non sông đất nước, tấm lòng son sắt của trang nam nhi.1. Vẻ đẹp của trang nam nhi và quân đội nhà nhà Trần :“Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu” Thủ pháp phóng đại, so sánh : khái quát hóa sức mạnh vật chất, tinh thần của quân đội nhà Trần - sức mạnh, hào khí của cả dân tộc.B. Đọc – Hiểu văn bản :II. Tìm hiểu văn bảnB. Đọc – Hiểu văn bản :II. Tìm hiểu văn bản2. Chí làm trai và tấm lòng của tác giả :“ Công danh nam tử còn vương nợ”- Vương nợ: chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân, với nước. Tuyên ngôn về cách sống: Làm trai trên đời phải có công danh sự nghiệp.- Công danh nam tử: sự nghiệp của trang nam nhi (lập công để lại sự nghiệp, lập danh để lại tiếng thơm)“ Công danh nam tử còn vương nợ”“ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu ”Câu hỏi thảo luận :Tại sao tác giả lại “thẹn” khi nghe dân gian kể chuyện Vũ hầu ?Nỗi “ thẹn” ấy có ý nghĩa gì ? “ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu ”- “Thẹn” trước tấm gương tài đức lớn lao vì chưa trả được nợ công danh cho nước, cho đời. Khiêm nhường - nỗi thẹn cao cả làm nên nhân cách lớn.=> Khát vọng, ước mơ, hoài bão mãnh liệt: khẳng định, đề cao ý thức, trách nhiệm đối với nhân dân, đất nước.A. Tìm hiểu chung:B. Đọc – Hiểu văn bảnC. Tổng kết :Nghệ thuật : Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng ;hình ảnh hòanh tráng, giàu sức biểu cảm, có tính sử thi. Nội dung : Lời “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão là tiếng nói của trái tim yêu nước mãnh liệt, thiết tha: khát vọng, trách nhiệm, tình cảm, ý chí, khí phách của quân dân thời Trần- hàokhí Đông A).Chọn câu trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây :Câu 1: Những tác phẩm của tác giả Phạm Ngũ Lão là A. “Tỏ lòng” và “Cáo bệnh bảo mọi người”.B. “Tỏ lòng” và “Cảnh ngày hè”.C. “Tỏ lòng” và “Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương”.D. “Tỏ lòng” và “Phò giá về kinh”.CBài tập củng cố :Bài tập củng cố :Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây :Câu 2: Chủ thể trữ tình của “Tỏ lòng” là : A. một nhà nho.B. một nhà sư.C. một nhà vua.D. một vị tướng.DBài tập củng cố :Câu 3: Hình ảnh “Hoành sóc” thể hiện : A. khí thế sục sôi.B. tư thế hiên ngang.C. lòng can đảm.D. ý chí mạnh mẽ.BChọn đáp án mà em cho là đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây :Bài tập củng cố :Câu 4: Cụm từ “khí thế nuốt trôi trâu” được hiểu là: A. khí phách mạnh mẽ.B. khí phách anh hùng.C. khí phách lão luyện.D. khí phách hiên ngang.BChọn đáp án mà em cho là đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây :Bài tập củng cố:Câu 5: Bài “Tỏ lòng” gợi cho em cảm nhận được: A. Lý tưởng của người trai trẻ thời Trần.B. Ý chí sắt đá của con người thời Trần.C. Ước mơ công hầu, khanh tướng của con người thời Trần.D. Ý nguyện về sự hy sinh của con người thời TrầnAChọn đáp án mà em cho là đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây : + Phân tích ý nghĩa của nỗi “thẹn” trong bài thơ  Tỏ lòng. + Cảm nhận của em về hào khí Đông A qua bài  thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão. Học bài - Học thuộc lòng bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ)Bài tập :Chuẩn bị bài : “Cảnh ngày hè” - Nguyễn Trãi.Dặn dò :Bài học kết thúcTrân trọng cảm ơn quý thầy cô đã về dự tiết học với lớp ngày hôm nay

File đính kèm:

  • pptNguyen_thi_Hoan.ppt