Bài giảng Ngữ văn 10 - Hồi trống cổ thành (tiếp)

- Cuối triều Hán, Trung Quốc bị phân chia

thành nhiều vương quốc độc lập

 do các chư hầu cát cứ.

- Sau khi diệt Đổng Trác, các chư hầu quay ra

thanh toán lẫn nhau, cuối cùng còn lại

Nguỵ, Thục, Ngô là ba nước lớn mạnh hơn cả.

Nước Nguỵ diệt các chư hầu phương Bắc; vượt qua Trường Giang tiêu diệt nốt hai nước Thục, Ngô thực hiện việc thống nhất Bắc Nam Năm 208 tướng nước Nguỵ là Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã Ý) thống nhất Trung Quốc lập nên nhà Tấn, kết thúc cục diện Tam quốc phân tranh.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Hồi trống cổ thành (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hồi trống cổ thành “Trích Hồi 28 – Tam Quốc diễn nghĩa” La Quán TrungBản đồ thời Tam Quốc I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:- Tên hiệu là Hồ Hải tản nhân.- Quê quán: Vùng Thái Nguyên (Sơn Tây cũ) – Trung Quốc.- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.- ông là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử ở Trung Quốc.- Các sáng tác chính: Tam Quốc diễn nghĩa; Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện; Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa; Bình yêu truyện. La Quán Trung (1330 - 1400), 2. Tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa”:Tóm tắt tác phẩm: Cuối triều Hán, Trung Quốc bị phân chia thành nhiều vương quốc độc lập do các chư hầu cát cứ.. Sau khi diệt Đổng Trác, các chư hầu quay rathanh toán lẫn nhau, cuối cùng còn lại Nguỵ, Thục, Ngô là ba nước lớn mạnh hơn cả. Nước Nguỵ diệt các chư hầu phương Bắc; vượt qua Trường Giang tiêu diệt nốt hai nước Thục, Ngô thực hiện việc thống nhất Bắc NamNăm 208 tướng nước Nguỵ là Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã ý) thống nhất Trung Quốc lập nên nhà Tấn, kết thúc cục diện Tam quốc phân tranh.b. Giá trị tác phẩm:- Tính hiện thực: Ghi lại bộ mặt chân thực của một thời kỳ lịch sử, phản ánh tình trạng cát cứ phân tranh rồi hợp nhất như một quy luật của xã hội phong kiến.- Thể hiện tính cách nhân vật rõ ràng, phong phú thông qua ngôn ngữ, hành động cụ thể.- Cách kể chuyện cuốn hút, tạo được tính kịch -> Đặc trưng của tiểu thuyết chương hồi.- - Nội dung của đoạn trích: Do hiểu lầm nên giữa Trương Phi và Quan Công đã phát sinh mâu thuẫn, xung đột. Việc giải quyết mâu thuẫn, xung đột đó đã khắc hoạ những phẩm chất tốt đẹp và tình cảm anh em chân thành giữa Quan Công – Trương Phi.- Vị trí của đoạn trích: Thuộc Hồi 28 – Tam Quốc diễn nghĩa “Chém Sái Dương anh em hoà giải Hồi trống Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”Phim minh hoạ bài giảngHồi trống Cổ thành II. Đọc hiểu văn bản 1. Giới thiệu nhân vật:Nhân vật Trương PhiNhân vật Quan Công- Trương Phi là người ngay thẳng, yêu ghét rõ ràng, rất nóng tính.- Quan niệm về trung thần:“Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?” -> Trung nghĩa tuyệt đối.- Quan Công là người trung nghĩa. Trương Phi- Quan Công2. Xung đột phát triển: Nhân vật Trương Phi Nhân vật Quan Công “Trương Phi chẳng nói chẳng rằng lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một ngàn quân..”-> Hành động nhanh, dứt khoát, giận dữ -> Hành động của người ra trận.- Mừng rỡ.... tế ngựa ra đón -> Hành động của sự yêu thương, lâu ngày mới gặp lại.“Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu đâm Quan Công”.- Tránh xà mâu -> Nhượng bộ- Xưng hô “mày tao”, “nó”, “thằng phụ nghĩa” -> Không đếm xỉa đén tình nghĩa anh em, giọng nói chứa đấy căm hờn... -> Cách nói với kẻ thù.- “Em”, “hiền đệ” -> Cách nói nhã nhặn, mềm mỏng, nhẹ nhàng đầy tình cảm, nhẫn nại.Không nghe, “Hai chị bị lừa dối đấy”; “mắng Tôn Càn nói láo” -> Trương Phi đang mất bình tĩnh, căm giận Quan Công tột cùng.Vẫn bình tĩnh: “Hiền đệ đừng nói vậy”; “Nếu ta đến bắt em phải đem theo quân mã chứ”.... -> Khoan dung, mềm mỏng, nhẫn nại.-> Trương Phi là người nóng nảy, bộc trực, giản đơn, cương trực tuyệt đối.-> Quan Công là người trung nghĩa, linh hoạt, mưu lược.Chi tiết nào của đoạn trích đẩy mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công lên đến cao trào?Chi tiết: “Quân Tào kéo đến...” -> Trương Phi tưởng Quan Công lừa đem quân đến bắt mình -> Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm3. Giải quyết xung đột: Trương Phi Quan Công Ra điều kiện: “Quan Công phải giết tướng Tào trong ba hồi trống”.-> Mong muốn được minh oan, hoá giải mọi nghi ngờ của Trương Phi.-> Là bằng chứng sống động, xác thực nhất về tấm lòng trung nghĩa của Quan Công. -> Chứng tỏ tài năng, bản lĩnh kiệt xuất của Quan Công.- Chấp nhận điều kiện giết tướng Tào.- Kết quả: “Chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương lăn xuống đất”.ý nghĩa của “Hồi trống Cổ Thành”?- Biểu dương tính cương trực của Trương Phi; khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công.- Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụIII. Tổng kết: 1. Nghệ thuật:- Câu- Câu văn ngắn gọn, súc tích -> Góp phần đẩy tính kịch nhanh, căng thẳng. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động, nét mặt, điệu bộ ....-> Nghệ thuật điển hình của tiểu thuyết cổ điển.- Cách kể chuyện hấp dẫn, tạo được những xung đột gay gắt. 2. Nội dung:- Ngợi ca phẩm chất anh hùng, tấm lòng trung thành, trung nghĩa của Quan Công – Trương Phi. “Cành lá khéo in hình Dực Đức Vầng hồng sáng mãi dạ Quan Công” (Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh)xin trân trọng cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết học hôm nay

File đính kèm:

  • pptHoi_trong_Co_Thanh.ppt