Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 43: Nhàn

Một mai, một cuốc, một cần câu,

Thơ thẩn / dầu ai vui thú nào.

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khôn, người đến chốn lao xao.

Thu / ăn măng trúc, đông/ ăn giá,

Xuân / tắm hồ sen , hạ / tắm ao.

Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,

Nhìn xem phú quý/ tựa chiêm bao.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 43: Nhàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHÀNNGUYỄN BỈNH KHIÊMTIẾT: 43Đọc văn:A.Giới thiệu chung I. Tác giả: NGUYỄN BỈNH KHIÊMCuộc đời, con người và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm cĩ gì đáng lưu ý?1.Cuộc đời- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), làng Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo- Hải Phòng.- Dâng sớ chém 18 tên lộng thần, không được vua chấp nhận.- Cáo quan về quê dựng Am Bạch Vân dạy học. hiệu là Bạch Vân cư sĩ Tuyết Giang Phu Tử.- Do có nhiều công lao, ông được dân gian gọi là Trạng Trình.2.Con người- Tính ngang tàng, cương trực.- Học vấn uyên thâm có tái đoán định tương lai.- Là ông quan thanh liêm, chính trực.Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm Đây là hình ảnh nơi cáo quan về ở ẩn của Nguyễn Bỉnh KhiêmDi tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. “NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm 3. Sự nghiệp văn chương.-Là một nhà thơ lớn.Để lại hai tập thơ: + Tập thơ chữ Hán: Bạch Vân am thi tập (khoảng 700 bài);+ Tập thơ chữ Nôm:Bạch Vân quốc ngữ thi(khoảng trên 170 bài)..Nội dung thơ: mang đậm chất triết lý giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong xã hội. “NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm II. Tác phẩm:?1. Xuất xứ, thể thơ:- Xuất xứ: “ Nhàn” là bài thơ Nôm số 73 trong tập “ Bạch Vân quốc ngữ thi”.- Thể thơ: thơ thất ngôn bát cú Đường luật.2. Bố cục: Đề- thực – luận- kết.Nêu xuất xứ của bài thơ?Bài thơ có bố cục như thế nào?“NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Đọc – Hiểu văn bảnI. Đọc , giải nghĩa từ .Đọc : đọc đúng, trôi chảy, có cảm xúc, giọng nhẹ nhàng, thanh thản, hóm hỉnh.Một mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn / dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu / ăn măng trúc, đông/ ăn giá,Xuân / tắm hồ sen , hạ / tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý/ tựa chiêm bao.II. TÌM HIỂU VĂN BẢNVẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh KhiêmVẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm.Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh KhiêmTriết lý “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm “NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm Học sinh thảo luận 5 phút.Vẻ đẹp cuộc sống?Vẻ đẹp nhân cách?Nhóm 1- câu 1,2: Cách dùng số từ, danh từ, nhịp điệu trong câu 1,2 có gì đáng chú ý? Qua đó ta hiểu hoàn cảnh sống và tâm trạng của tác giả như thế nào?Nhóm 2- câu 3,4: Nơi “ vắng vẻ” là nơi như thế nào?; chốn “lao xao” là chốn nào? Quan điểm “dại”, “khôn” như thế nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì trong hai câu 3,4? Tác dụng của nó? Qua đó chúng ta thấy vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của nhà thơ được thể hiện như thế nào?Nhóm 4- câu 7,8: Cái say và giấc chiêm bao của tác giả thể quan niệm gì trong câu 7,8? Quan niệm ấy mang ý nghĩa như thế nào ? Nhân cách tác giả?Nhóm 3- câu 5,6: Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong câu thơ 5,6 có gì đáng chú ý? Qua đó cho thấy cuộc sống của NBK như thế nào?“NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.Vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm.a.Vẻ đẹp cuộc sống Nguyễn Bỉnh Khiêm ở Bạch Vân am. ( câu 1,2 và 5,6)Câu 1, 2:Một mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nào.Cách dùng số từ, danh từ và nhịp điệu trong hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý?+Số từ:“một”:  Cụ Trạng vui sống lao động thuần hậu như một “lão nông tri điền”. + liệt kê danh từ: mai, cuốc, cần câu: +Nhịp 2/2/3:khoan thai, nhàn tản, chắc khỏe. Những công cụ lao động quen thuộc.Sẵn sàng, chu đáo. “NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm Một mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nào.Em hiểu như thế nào về từ “thơ thẩn” và cụm từ “ dù ai vui thú nào” ?- Hai câu thơ đầu cho ta hiểu cuộc sống và tâm trạng của tác giả như thế nào??-“ Thơ thẩn”: trạng thái thảnh thơi, không lo toan mưu tính sự đời.“ dầu ai vui thú nào” : không bận tâm lối sống bon chen, không chạy đua với danh lợi, khẳng định lối sống mình đã chọn. - Cuộc sống chất phác nguyên sơ, đạm bạc, thanh cao.- Thái độ ung dung, tâm hồn sảng khoái,coi thường danh lợi, phú quý, pha chút ngông ngạo trước thói đời. “NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 5.6:“Thu ăn măng trúc,đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen,hạ tắm ao”Các sản vật vàcảnh sinh hoạt trong hai câu 5,6 có gì đáng chú ý?- Cuộc sống với:+ Thức ăn: thu: măng trúc đông: giá đỗ +Tắm: hồ sen (mùa xuân) ao (hạ). một cuộc sống quê mùa, rất đạm bạc dân dã nhưng thanh cao,hòa hợp cùng thiên nhiên mùa nào thức ấy.Qua đó cho chúng ta thấy cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của nhà thơ đựơc thể hiêïn như thế nào?? “NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm b.Vẻ đẹp trí tuệ, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm. ( câu 3, 4 và 7,8)+ “nơi vắng vẻ”: nơi tĩnh tại thiên nhiên,nơi thanh thản tâm hồn.+ “chốn lao xao” : chốn cửa quyền, nơi đô hội ,nơi chen chúc, giành giật danh lợi.Câu 3,4: “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao”.- “Nơi vắng vẻ” là nơi như thế nào? - “Chốn lao xao” là chốn nào?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ? Nêu tác dụng của nó?Nghệ thuật đối:Ta Người Tìm nơi vắng vẻ Đến chốn lao xao Dại Khôn ->Tác giả muốn về với thiên nhiên, sống hoà thuận theo tự nhiên. Thoát khỏi vòng ganh đua, thói tục, cuốn hút của đồng tiền, danh vọng  tâm hồn an nhiên, khoáng đạt. “NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm b.Vẻ đẹp trí tuệ, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm. ( câu 3, 4 và 7,8)- Như vậy thực chất có phải Nguyễn Bỉnh Khiêm dại thật? Nhiều người đời khôn thật không??Câu thơ hóm hỉnh đùa vui trong cách nói ngược. Dại nhưng thực chất là khôn. Sống nơi đạm bạc mà thanh cao, đó là nhân cách của NB.Thông tuệ, sáng suốt, tỉnh táo trong cách nói vui đùa, ngược nghĩa, tỉnh táo trong cách chọn phong cách sống.Nhân cách,trí tuệ cao đẹp.Qua hai câu thơ trên chúng ta thấy vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của nhà thơ được thể hiện như thế nào?Câu 3,4: “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao”. “NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm b.Vẻ đẹp trí tuệ, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm. ( câu 3, 4 và 7,8)Câu 7,8: “ Rượu, đến cội cây, ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao” Cái “say” và “giấc chiêm bao” của tác giả thể quan niệm gì? Quan niệm ấy mang ý nghĩa như thế nào ?Nhà thơ bày tỏ quan niệm công danh, của cải, quyền quý chỉ là phù du, chỉ là một giấc chiêm bao, tìm đến cái “say” để “tỉnh”. Khẳng định mạnh mẽ nhân cách cao đẹp, trí tuệ uyên thâm của NBK. ? “NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm 2. Triết lý “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.Em hiểu thế nào là ý nghĩa cái mà NBK gọi là “ nhàn”?+ là sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên.+ là sống thanh thản, an nhiên, tự tại bởi những thú vui riêng của mình.+ qua quan niệm về dại và khôn.+ xa lánh nơi quyền quý, không tranh đua, không màng danh lợi, không bon chen, không cơ mưu tự dục.“ nhàn” thân nhưng không nhàn tâm.Học sinh trao đổi 2 phút??Thực chất NBK có “nhàn” không?Nhàn! NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm -C.TỔNG KẾT:Nghệ thuật: + Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị mà sâu sắc.+ Sử dụng số đếm điêu luyện tạo nên nét riêng trong phong cách sáng tác của nhà thơ.+ So sánh, liên tưởng, tương phản và đối lập gợi ấn tượng sâu sắc.+ Cách ngắt nhịp trong thơ bởi một ngòi bút tài hoa.+ Sự kết hợp giữa trữ tình và triết lý.Qua bài thơ hãy rút ra: nghệ thuật và nội dung?2. Nội dung: Bài thơ như lời thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.HS đọc Ghi nhớ SGK trang130. “NHÀN” - Nguyễn Bỉnh Khiêm Củng cố:TÌM HIỂU CHUNGTÁC GIẢ: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585)TÁC PHẨMĐỌC – HIỂU VĂN BẢNĐỌC,GIẢI NGHĨA.TÌM HIỂU VĂN BẢNVẻ đẹp chân dung của Nguyễn Bỉnh Khiêm.Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm.Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm.2. Triết lý “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.C. TỔNG KẾT NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm -Củng cố:Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ?a. Không vất vả cực nhọc. b. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân.c.Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.Quan niệm sống đó tích cực hay tiêu cực ?1.Học thuộc bài thơ, nội dung bài vừa học. 2.Chuẩn bị bài “Phong cách ngôn ngữ (tiết 2) và “ Tóm tắt văn bản tự sự”. Dặn dò : See you gain !XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ!1. Có người cho rằng chữ Nhàn trong quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm là ích kỉ, tiêu cực, là độc thiện kì thân (chỉ lo làm tốt cho riêng mình). Theo em, ý kiến này có đúng không ? Tại sao ?2. Lại có ý kiến cho rằng quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là nối mạch tư tưởng từ Nguyễn Trãi : thân nhàn, tâm không nhàn. Về ở ẩn nhưng vẫn canh cánh một lòng lo cho dân cho nước (ái quốc, ưu dân). Em có tán thành với ý kiến này không ? Chứng minh?Câu hỏi về nhà:

File đính kèm:

  • pptNHAN - CNTT.ppt