Bài giảng Ngữ văn 10 - Văn học nước ngoài: Hồi trống cổ thành

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

Tình huống đoạn trích :

Cuộc gặp gỡ giữa 2 anh em chí thiết và một mâu thuẫn không thể dung hoà

Lòng trung nghĩa chỉ có thể chứng minh bằng hành động trong 3 hồi trống

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Văn học nước ngoài: Hồi trống cổ thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HỒI TRỐNG CỔ THÀNHTrích HỒI 28Tiểu thuyết TAM QUỐC DIỄN NGHĨATác giả : LA QUÁN TRUNGVăn học nước ngoài(Văn học Trung Quốc)HỒI TRỐNG CỔ THÀNHTác giả La Quán Trung.Thời đại : Minh ThanhTính tình, sở thích : Thích ngao du đây đóĐóng góp : Tiểu thuyết cổ điển Trung QuốcTác phẩm nổi tiếng : Tam quốc diễn nghĩaHỒI TRỐNG CỔ THÀNHTác phẩm Tam quốc diễn nghĩa.- Thể loại : Tiểu thuyết chương hồiThời điểm ra đời : Đề tài : HỒI TRỐNG CỔ THÀNHHỒI TRỐNG CỔ THÀNHTác phẩm Tam quốc diễn nghĩa.- Thể loại : Tiểu thuyết chương hồiThời điểm ra đời : đầu thời MinhĐề tài : cát cứ phân tranh Ngụy-Thục-Ngô HỒI TRỐNG CỔ THÀNHBản đồ thời Tam QuốcHỒI TRỐNG CỔ THÀNHGiá trị tác phẩm :Hiện thực : Phản ánh đời sống cơ cực của nhân dân.Nhân đạo : Khát vọng vua hiền, tôi trungHồi thứ hai mươi tám “Chém Sái Dương anh em đoàn tụ.Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”(Lời tóm lược của tác giả ) Tình huống đoạn trích :Cuộc gặp gỡ giữa 2 anh em chí thiết và một mâu thuẫn không thể dung hoàLòng trung nghĩa chỉ có thể chứng minh bằng hành động trong 3 hồi trốngHỒI TRỐNG CỔ THÀNH HỒI TRỐNG CỔ THÀNHHồi trống thử thách.HỒI TRỐNG CỔ THÀNHTheo em, chi tiết Sái Dương xuất hiện có tác dụng gì ? (10đ) Hồi trống minh oan :- Quan Công : “Chuyện này em không biết, ta cũng khó nói. May có hai chị ở đây, em đến mà hỏi” - Hai chị : “chú Hai không biết tin tức mọi người nên phải tạm nương mình bên Tào”.- Quan Công : “Hiền đệ đừng nói vậy, oan uổng quá !”- Tôn Càn : “Vân Trường đến đây là cốt để tìm tướng quân”HỒI TRỐNG CỔ THÀNH HỒI TRỐNG CỔ THÀNH Hồi trống đoàn tụHỒI TRỐNG CỔ THÀNHHỒI TRỐNG CỔ THÀNH Nhân vậtTính cáchTrươngPhiQuan Công- Nóng nảy, bộc trực- Điềm tĩnh- Trung nghĩa- Phục thiệnXXXXXTính cách nhân vật HỒI TRỐNG CỔ THÀNHTác giả đã làm bật nổi tính cách nhân vật Trương Phi qua những chi tiết nghệ thuật nào sau đây ?Qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại.Qua lời nửa trực tiếp và gián tiếp.Qua lời nói và hành động.Qua hành động và ngoại cảnh.C HỒI TRỐNG CỔ THÀNHBài học gì cho em qua nhân vậtTrương Phi ? HỒI TRỐNG CỔ THÀNHSống và đấu tranh quyết liệt, dứt khoát với cái giả dối, xấu xa.Hãy không ngừng rèn luyện lòng trung thực, trọng tình trọng nghĩa.“Tất cả mọi thứ sẽ qua đi, mọi cái điều thay đổi chỉ riêng tình bạn là sống mãi”HỒI TRỐNG CỔ THÀNH Tại sao nói : nếu không có âm thanh hồi trống ở Cổ Thành thì đoạn trích sẽ tẻ nhạt ? 10 đ HỒI TRỐNG CỔ THÀNH Củng cố bài học:Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành.Nhân vật Trương Phi và bài học bản thân. HỒI TRỐNG CỔ THÀNH Cái đèn. Một đêm kia, anh bạn bước vào nhà tôi. Tôi đứng dậy vội vàng quá nên cái đèn của tôi rơi xuống đất. Người bạn trách tôi rằng: - Vì sao ngay khi thấy tôi đến anh lại tắt đèn. Tôi trả lời: - Tôi tưởng mặt trời đã mọc. HỒI TRỐNG CỔ THÀNHChân thành cảm ơnQuý Thầy CôVàCác em học sinh

File đính kèm:

  • pptHoi_trong_co_thanh.ppt