Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Sóng, tác giả Xuân Quỳnh

• 1/ Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu :

• - Sóng là đối tượng để cảm nhận về các trạng thái – cung bậc của tình yêu :

• +Dữ dội dịu êm

• On ào lặng lẽ

 

• Hai tính chất của sóng gợi sự liên tưởng đến những trạng thái, tính chất, cung bậc đối lập của tình yêu : lúc khát khao cháy bỏng, lúc dịu êm, lặng lẽ, mơ màng, đi vào chiều sâu của lòng nhớ thương mong đợi.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Sóng, tác giả Xuân Quỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1/Tác giảTên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988) quê ở La Khê-Hà Đông(nay là Hà Nội),sớm mồ coi cha mẹ, ở với bà nội.Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa, làm biên tập báo Văn nghệI/TÌM HIỂU CHUNG2/ Tác phẩm :a. Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ “ Sóng” được viết1967 trong chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền(Thái Bình) in trong tập Hoa dọc chiến hào.c. Bố cục : 3 phần- Phần 1: Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu (2 khổ thơ đầu) - Phần 2: Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu (5 khổ thơ tiếp)- Phần 3: :Khát vọng một tình yêu vĩnh hằng (2 khổ thơ còn lại)DỮ DỘI DỊU ÊMII/ Phân tích :1/ Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu :- Sóng là đối tượng để cảm nhận về các trạng thái – cung bậc của tình yêu : +Dữ dội dịu êm Oàn ào lặng lẽ  Hai tính chất của sóng gợi sự liên tưởng đến những trạng thái, tính chất, cung bậc đối lập của tình yêu : lúc khát khao cháy bỏng, lúc dịu êm, lặng lẽ, mơ màng, đi vào chiều sâu của lòng nhớ thương mong đợi. Sử dụng các cặp từ đối lập để diễn tả hai tính chất đối lập của con sóng muôn đời.-Sóng là đối tượng để diễn tả khao khát và nhận thức về tình yêu :+ Sông không hiểu Sóng tìm ra tận bể. Cũng như sóng, tâm hồn đang yêu của nhà thơ đã tự nhận thức về những biến động của lòng mình và khao khát vượt ra khỏi những cái tầm thường, nhỏ bé của tình yêu vị kỷ để tìm đến những tình yêu cao đẹp và trong sáng. Bằng nghệ thuật nhân hóa, h/ả thơ gợi tả con sóng khao khát ,tự khám phá, tự nhận thức , muốn vượt ra khỏi sự chật hẹp của dòng sông để vươn mình ra biển lớn-Sóng là biểu tượng cho khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng :+  Con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻ.*Tóm lại, từ sóng đến tình yêu vốn là tứ thơ quen thuộc xưa nay .Nét riêng trong thơ Xuân Qùynh là tạo ra con sóng mãnh liệt mà đầy nữ tính, giàu trạng thái : vừa bồi hồi- trẻ trung, vừa dữ dội mà dịu dàng- sâu lắng.=> Đó là cách cảm nhận tình yêu một cách nồng nàn mà có chiều sâu trên cả hai bề cảm xúc và nhận thức của nhà thơ. Tứ thơ chuyển từ sóng sang người, vừa đột ngột, vừa dễ hiểu : sóng là biểu tượng cho thiên nhiên vĩnh hằng.-Cũng như sóng, tình yêu là một nhu cầu không thể thiếu trong trái tim của bao người.2. Sóng là đối tượng để suy tư về tình yêu: a.Sóng là đối tượng để suy tư về cội nguồn của tình yêu: + Sóng bắt đầu từ gióGío bắt đầu từ đâu ?-Cũng như sóng, trong tình yêu, trái tim người con gái đang yêu cũng đang muốn truy tìm cội nguồn của tình yêu, tìm lời giải đáp cho tình yêu:+ Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau =>Tình yêu là một ẩn số kỳ diệu trong trái tim của mỗi người. Câu hỏi tu từ như lời tự vấn của con sóng trong tự nhiên tự truy tìm về ngọn nguồn của mình- song không được ( bởi thiên nhiên vốn bí ẩn )Tình yêu là cõi tâm linh sâu kín của bản ngã, không thể dùng lý trí tỉnh táo để xác định chính xác thời điểm bắt đầu một mối tình. b.Sóng là đối tượng để suy tư về nỗi nhớ trong tình yêu + con sóng nhớ bờlòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức.  hai hình ảnh song hành, cộng hưởng nhằm diễn tả nỗi nhớ trong tình yêu thật sâu sắc. Câu thơ “Cả trong mơ còn thức” là một phát hiện nội tâm yêu tinh tế : thời gian có giới hạn bởi thức và ngủ – nhưng tình yêu phá vỡ mọi giới hạn, thao thức khôn cùng=> Tình yêu luôn gắn liền với nỗi nhớ : da diết – nỗi nhớ như thống trị cả thời gian- không gian, cả ý thức lẫn tiềm thức của con người. Hai h/ả so sánh song song khá đắc địa : +sóng vỗ bờ cả ngày lẫn đêm+ Em nhớ anh cả lúc thức lẫn lúc ngủ.c.Sóng là đối tượng để suy tư về sự thủy chung trong tình yêu : + Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi nào em cũng nhớ Hướng về anh một phương -Hai chữ “xuôi”- “ngược” như thấp thỏm một linh cảm tai họa trước cuộc đời đầy bất trắc.Nhưng giữa cuộc đời nhiều biến đổi ấy, em vẫn “hướng về anh một phương” ( một cách nói nôm na mà chắc nịch như một chân lý của sự thủy chung)=> Giữa cái vạn biến của cuộc đời, tình yêu đích thực bao giờ cũng bất biến – bởi lẽ : sự chung thủy bao giờ cũng là nền tảng vững chắc cho hạnh phúc lứa đôi. *Tóm lại, “Thơ là qui luật của nội tâm” (Xuân Diệu) , nhưng nội tâm ấy phải là sự kết hợp giữa cảm xúc và lý trí.Những suy tư của Xuân Qùynh về tình yêu trên sóngđã đạt được sự kết hợp ấy nên nó vừa thổn thức vừa lắng sâu3. Khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng:Khát vọng tình yêu đã tìm được điểm tựa từ một niềm tin ( Mây vẫn bay về xa).-> nhà thơ đã mượn qui luật của sóng biển, mây trời để nói đến qui luật của tình người: cuộc sống là “dài”, “rộng”, là “muôn vời cách trở”.Những dẫu có thế nào, tình yêu vẫn vuợt mọi trở ngại để tới đích “Con nào chẳng tới bờ” -Với niềm tin ấy, khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng vừa mạnh mẽ , vừa ấm áp : khát vọng được hòa nhập, được dâng hiến, được hy sinh từ trái tim yêu của người phụ nữ : “Làm sao được tan ra Để ngàn năm còn vỗ” khát vọng được hóa thân, được phân thân vào sóng thật mạnh mẽ.*Tóm lại, Con sóng của Xuân Qùynh thật giàu nữ tính ở chỗ : nó tìm đến với hạnh phúc không phải để hưởng thụ mà để dâng hiến.Đó chính là vẻ đẹp thánh thiện của người phụ nữ trong tình yêu. III/ Chủ đề :* Những đặc sắc về nghệ thuật : - Thể thơ năm chữ .

File đính kèm:

  • pptsong.ppt