Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Nguyễn Thị Thanh Lê - Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý

 Ví dụ 2:

 Hà học ở thành phố, mẹ Hà lên chơi. Tối hôm sau về quê bằng tàu hỏa. Hà gặp Thủy- bạn thân, hai người nói chuyện với nhau:

 Thủy: Tối mai đi xem phim với tớ đi!

 Hà: Tối mai mẹ mình về quê.

 Thủy: Đành vậy.

Thủy hiểu ý Hà, vì biết được tình huống của Hà.

Hàm ý dùng riêng

 

ppt17 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 8293 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Nguyễn Thị Thanh Lê - Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH LÊ MÔN NGỮ VĂN LỚP 9B ? Về hình thức, các câu và các đoạn văn được liên kết với nhau bằng những biện pháp nào. Hoa có một quyển thơ rất hay, một người bạn hỏi mượn. Hoa trả lời: -Tớ chưa đọc xong. TIẾT 123:NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I/ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý: 1.Ví dụ: -Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưõi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. -Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. TIẾT 123:NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I/ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý: 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: -Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưõi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. -Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Ví dụ 1: 	Có một nhóm bạn 5 người cùng nhau đi xem phim, trong đó A,B chuẩn bị vé cho cả nhóm. A hỏi: Mua được vé chưa? B trả lời: Mua được 3 vé rồi.  Người nghe đoán ra là còn 2 vé chưa mua được.  Hàm ý dùng chung 	Ví dụ 2: 	Hà học ở thành phố, mẹ Hà lên chơi. Tối hôm sau về quê bằng tàu hỏa. Hà gặp Thủy- bạn thân, hai người nói chuyện với nhau: 	Thủy: Tối mai đi xem phim với tớ đi! 	Hà: Tối mai mẹ mình về quê. 	Thủy: Đành vậy. Thủy hiểu ý Hà, vì biết được tình huống của Hà. Hàm ý dùng riêng TIẾT 123:NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I/ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý: 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: 3.Ghi nhớ: SGK-75 NGHĨA TƯỜNG MINH Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. HÀM Ý Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ đó. GHI NHỚ TIẾT 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý II/ Luyện tập: 1.Bài tập 1: 	-Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. -Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy lại chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy mặt đỏ ửng, nhận lại tặc lưỡi chiếc khăn và quay vội đi Với cụm từ “tặc lưỡi” cho thấy họa sĩ cũng chưa muốn chia tay với anh thanh niên. Đây là cách “dùng hình ảnh” để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật. Trong câu cuối đoạn văn những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan đến chiếc mùi soa bối rối đến vụng về vì ngượng. TIẾT 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Bài tập 2: Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô gái: - Đây, tôi giới thiệu với anh một nhà họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh.  Ý nói ông họa sĩ chưa kịp uống nước chè ở Lào Cai. Vậy hãy mời ông họa sĩ lên nhà uống nước chè đi. TIẾT 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Bài tập 3: Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại.  Hàm ý là: Ông vô ăn cơm đi.  Khắc họa tính cách ngang ngạnh, ương bướng của bé Thu, không chịu gọi ông Sáu là ba, không chịu mời một cách rõ ràng, đúng mực. Cơm chín rồi! TIẾT 123: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Bài tập 4: -Hà, nắng gớm, về nào… Câu nói đánh trống lảng, ông Hai lấy cớ ra về để tránh xa đám đông đang bàn tán về làng Chợ Dầu theo Việt Gian. -Tôi thấy người ta đồn… Câu nói bỏ lửng của bà Hai; nói dè dặt, thăm dò ý ông Hai, lựa ý để thông báo tin về làng Chợ Dầu. Cả hai câu in đậm trên đều không chứa hàm ý. 	Tình huống 1 	A đến nhà B chơi, thấy một cây táo rất sai quả. Hãy đặt một câu có hàm ý. (A muốn B hái táo mời mình ăn). 	Tình huống 2 	Tan học, Hùng muốn đi nhờ xe đạp của Trung. Hãy đặt một câu có hàm ý. (Trung từ chối không muốn cho Hùng đi nhờ xe). Câu hỏi thảo luận Ghi nhớ (Điều đã biết) K Tường minh Hàm ý Trực tiếp Gián tiếp Ai cũng biết Năng lực Khái niệm Tường minh, hàm ý (Điều học được) L (Điều muốn biết) W 	HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học nội dung ghi nhớ. - Xem lại và hoàn thành các bài tập. - Tìm thêm các tình huống trong đời sống mà ở đó người nói sử dụng hàm ý (tình huống về môi trường) HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI Soạn bài: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. + Tìm hiểu kĩ bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. + Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. 10 10 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptNghia tuong minh va ham y.ppt
Bài giảng liên quan