Bài giảng: Phản ứng hóa học (tiết 10)

 Tư liệu: CHẤT XÚC TÁC MEN ( ENZIM )

 Các quá trình hoá học trong cơ thể sống xảy ra với tốc độ nhanh chóng và nhịp nhàng là nhờ có men. Men là chất xúc tác sinh học.Trong cơ thể người có tới gần 30000 chất men khác nhau. Chúng xúc tác cho hầu hết các phản ứng trong cơ thể.

 Trong nước bọt có men Amilaza xúc tác cho sự chuyển hoá tinh bột thành đường, điều này giải thích tại sao khi nhai cơm càng lâu chúng ta càng thấy ngọt. Trong dạ dày có men pepxin xúc tác cho sự phân giải protein.

 Trong Công nghiệp thực phẩm, men được sử dụng trong sản xuất rượu bia, bánh mì, kẹo bánh, chế biến thịt, cá, sữa Trong y học và trong công nghiệp dược phẩm, men được dùng trong sản xuất các vitamin, chất kháng sinh, để chữa các bệnh thiếu men bẩm sinh v.v

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng: Phản ứng hóa học (tiết 10), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Đào Duy TừGiáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị HươngBài giảng: Phản ứng hoá họcBài giảng: Phản ứng hóa họcGV: Nguyễn Thị HươngChào mừng Chúc các thầy cô mạnh khoẻKiểm tra bài cũViết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau: Kẽm tác dụng với dung dịch Axit clohiđric tạo thành khí Hiđro và dung dịch Kẽm clorua.Đốt Phôtpho trong không khí tạo ra Điphôtpho penta oxit.Cho dung dịch Bari clorua vào dung dich Natri sunfat thấy tạo thành dung dịch Natri clorua và Bari sunfat.Cho Nhôm vào dung dịch Đồng sunfat tạo ra Đồng và Nhôm sunfatĐáp án Kẽm + Axit clohiđric Khí Hiđro + Kẽm clorua. Phôtpho + oxi Điphôtpho penta oxit. Bari clorua + Natri sunfat Natri clorua + Bari sunfat Nhôm + Đồng sunfat Đồng + Nhôm sunfat Lưu ý: Chất tham gia phản ứng viết bên trái mũi tên. Chất sản phẩm viết bên phải mũi tên Điều kiện phản ứng ghi phía trên mũi tênPhản ứng hoá họcNội dung :Định nghĩaDiễn biến của phản ứng hoá họcKhi nào phản ứng hoá học xảy ra?Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị HươngIII. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?Thí nghiệm 1: Cho Kẽm vào dung dịch Axit clohiđric- Hiện tượng: Thấy sủi bọt khí Phương trình chữ:Kẽm + Axit clohiđric Khí Hiđro + Kẽm clorua Nhận xét: Phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau Chú ý: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn.- Kết Luận: Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra chất mớiTiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị HươngIII. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?Thí nghiệm 2: Đốt Phôtpho(đỏ) trong không khí- Hiện tượng: P(đỏ) cháy trong không khí và thấy xuất hiện khói trắng.- Phương trình chữ:Phôtpho + oxi Điphôtpho penta oxit Nhận xét: Một số phản ứng cần có nhiệt độ- Kết luận: Phôtpho tác dụng với oxi có trong không khí sinh ra chất mớiTiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị HươngQuá trình chuyển hoá từ tinh bột sang rượu Cần có men rượuChất xúc tácTiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị HươngIII. Khi nào thì phản ứng hoá học xảy ra? Chất xúc tác: là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc. Nhận xét: Một số phản ứng cần có chất xúc tácTiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương Tư liệu: CHẤT XÚC TÁC MEN ( ENZIM ) Các quá trình hoá học trong cơ thể sống xảy ra với tốc độ nhanh chóng và nhịp nhàng là nhờ có men. Men là chất xúc tác sinh học.Trong cơ thể người có tới gần 30000 chất men khác nhau. Chúng xúc tác cho hầu hết các phản ứng trong cơ thể. Trong nước bọt có men Amilaza xúc tác cho sự chuyển hoá tinh bột thành đường, điều này giải thích tại sao khi nhai cơm càng lâu chúng ta càng thấy ngọt. Trong dạ dày có men pepxin xúc tác cho sự phân giải protein. Trong Công nghiệp thực phẩm, men được sử dụng trong sản xuất rượu bia, bánh mì, kẹo bánh, chế biến thịt, cá, sữaTrong y học và trong công nghiệp dược phẩm, men được dùng trong sản xuất các vitamin, chất kháng sinh, để chữa các bệnh thiếu men bẩm sinh v.vTiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị HươngIII. Khi nào thì phản ứng hoá học xảy ra? Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau. Một số phản ứng cần có nhiệt độ. Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác. Chất xúc tác: là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không thay đổi sau khi phản ứng kết thúc.Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị HươngIV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Bari clorua vào dung dịch Natri sunfat - Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu trắngThí nghiệm 4: Cho miếng Nhôm vào dung dịch Đồng sunfat- Hiện tượng: Trên miếng Nhôm có một lớp kim loại màu đỏ bám vào. Nhận xét: Sự xuất hiện chất không tan màu trắng ở TN3, sự thay đổi màu sắc của miếng Nhôm ở TN4 là dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị HươngLàm thế nào để nhận biết có Tính chất khác dễ nhận biết: Màu sắc Tính tan Trạng thái Sự toả nhiệt và phát sáng Có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứngTiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.Ghi nhớTiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị HươngBài tập củng cốBài tập 5( Trang 51- SGK): Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.1. Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra.2. Viết phương trình chữ của phản ứng. Đáp án:1. Dấu hiệu nhận biết: Thấy sủi bọt ở vỏ trứng2. Phương trình chữ: Axit clohiđric + Canxi cacbonat Canxi clorua + nước + khí cacbon đioxitTiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị Hương Bài tập về nhà: Bài 4, 6 SGK Bài 13.2 ; 13.6 SBTTiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTrường THCS Đào Duy Từ GV: Nguyễn Thị HươngĐọc thêm. Trong công nghiệp, dựa vào phản ứng hoá học để điều chế các chất cần thiết cho đời sống và sản xuất.Ví dụ, từ nitơ và khí hiđro trong điều kiện nhiệt độ thích hợp và áp suất cao, có sắt làm chất xúc tác, điều chế được amoniac theo phản ứng:Khí nitơ + Khí hiđro AmoniacAmoniac là nguyên liệu dùng để điều chế phân đạm và một số chất khác có lợi. Trong tự nhiên, có những phản ứng xảy ra có ích cho con nguời. Ví dụ, trong lá cây xanh có chất diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, làm chất xúc tác cho phản ứng:Khí cacbon đioxit + Nước Glucozơ + Khí oxi.Nhờ phản ứng nay mà không khí được trong lành, do chất có hại là khí cacbon đioxit giảm đi, chất cần thiết cho hô hấp là khí oxi tăng lên. . Tuy nhiên cũng có những phản ứng xảy ra có hại mà ta phải đề phòng, ví dụ: khí nổ trong các hầm mỏ, cháy rừng, sự gỉ của kim loại. Hàng ngày, các em đều có thể quan sát những phản ứng hoá học, chẳng hạn, khi đánh que diêm lấy lửa, đốt cháy nhiên liệu, để thức ăn ôi thiu, thấy nước vôi quét trên tường rắn lại và xem bắn pháo hoa

File đính kèm:

  • pptphản ứng hoá học.ppt
Bài giảng liên quan