Bài giảng Quản lý tài chính công năm 2009

Nguyên tắc đánh thuế

Tối thiểu hoá tổn thất phúc lợi kinh tế

Nguyên tắc lợi ích và khả năng chi trả

 

 

 

ppt136 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Quản lý tài chính công năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 * Quản lý tài chính công Năm 2009 * Các nội dung chủ yếu Tài chính công Quản lý tài chính công Quản lý NSNN Tài chính Quản lý cân đối TN-CT công Quản lý chi tiêu công Quản lý thu nhập công Quản lý Thuế Cách thức QL CTC Phạm vi CTC Xử lý thâm hụt NS Tài chính và tài chính công * Tài chính là gì? Biểu hiện bên ngoài của tài chính: Các hiện tưượng thu vào bằng tiền Các hiện tưượng chi ra bằng tiền Hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính là sự vận động của nguồn tài chính. * Quá trình vận động của các nguồn tài chính Tài chớnh: * Sự vận động của các nguồn tài chính phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể * Bản chất của tài chính Tài chính là tổng thể các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội. * * Các định nghĩa về tài chính công Tài chính công nghiên cứu các hoạt động chi tiêu và làm tăng thu nhập của Chính phủ. Nguồn: Harvey S.Rosen: Tài chính công, NXB Irwin McGraw-Hill, xuất bản lần thứ 5, tr. 7. * * Mối quan hệ giữa tăng trưưởng và thu nhập, chi tiêu công Kinh tế tăng trưưởng Thu nhập bình quân đầu ngưười Thu thuế Chi tiêu công Tốc độ tăng GDP * GDP và GDP bình quân đầu ngưườiNguồn: Kinh tế 2007-2008 VN & thế giới, tr.76 * Thu – chi NSNN (tỷ đồng) * Thu chi NSNN so với GDPĐơn vị: ngàn tỷ * Tốc độ tăng trưưởng các nền kinh tế thế giới năm 2005-2007 * Nguồn: IMF 2007, World Economic Outlook. Oct.2007, Washington DC. (Tạp chớ Tài chớnh 2-2008, tr. 46) GDP các nưước hàng đầu thế giới 2008list by CIA World Factbook * Việt Nam- 2008 – 90.880 (thu 60/191) GDP bình quân đầu ngưười năm 2008 list by CIA World factbook * Bối cảnh kinh tế thế giới 2008 * Khủng hoảng nợ dưới chuẩn Sụp đổ hệ thống tài chính & ngân hàng Suy thoái Kinh tế Lạm phát * Các định nghĩa về tài chính công Tài chính công nghiên cứu việc các cấp chính quyền cung cấp cho xã hội những dịch vụ công và việc họ tìm kiếm các nguồn lực tài chính để trả cho những dịch vụ này. Nguồn:Robert H.Haveman, Jonh Bascom: Public Finance, Online Encyclopedia 2000. * * * Các hàng hoá: - Thị trưường thất bại - Cần cung ứng công bằng Các hàng hoá khác Các hàng hoá: Cần sự giám sát về mặt chính trị Không cạnh tranh đưược Không nêu đưược các đặc tính đầu ra Khu vực công Có nguồn lực Khả năng quản lý Các hàng hoá khác Trợ cấp Điều tiết bằng quy định Không can thiệp Can thiệp Khu vực tư Yêu cầu về hiệu quả Càn bảo đảm sự công bằng Cung ứng trực tiếp Các hàng hoá, dịch vụ * Ngân sách nhà nưước Các quỹ tài chính công ngoài NSNN Tài chính cơ quan Nhà nưước Tài chính đơn vị công lập cung ứng DVC * Các quỹ tiền tệ của Nhà nưước Ngân sách Nhà nưước Các Quỹ dự trữ quốc gia Quỹ bảo hiểm xã hội, y tế Quỹ hỗ trợ hoạt động kinh tế – xã hội Quỹ thực hiện chương trình mục tiêu kinh tế – xã hội * Các hoạt động thu và chi bằng tiền của Nhà nưước Phản ánh các mối quan hệ kinh tế dưưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nưước Nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nưước đối với xã hội * Sở hữu nhà nưước Lợi ích công cộng Không vì lợi nhuận Tài chính công có bao gồm tài chính của các doanh nghiệp nhà nưước sản xuất hàng hoá thông thưường hay không? * * * Lập kế hoạch Quản lý Tài chính công Các chức năng nhiệm vụ của Nhà nưước Hoạt động Thu - Chi của nhà nưước Tổ chức Điều hành Kiểm soát * Quản lý tài chính công là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nưước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của Nhà nưước một cách hiệu quả nhất. * Lựa chọn chính sách dưới khía cạnh tài chính ? Giải quyết Những vấn đề Kỹ thuật thuần tuý ? * Quản lý tài chính công không phải là vấn đề mang tính kỹ thuật thuần tuý. Quan trọng hơn, đó là sự lựa chọn chính sách của Chính phủ đưược phản ánh dưới khía cạnh tài chính. * - Kỷ luật tài chính - Phân bổ và huy động các nguồn lực - Hiệu suất hoạt động Nếu anh, chị là nhà quản lý tài chính công, anh chị sẽ lựa chọn ưưu tiên nhưư thế nào đối với các nhu cầu sau: Đầu tưư phát triển hàng không Đầu tưư phát triển giao thông đưường bộ Đầu tư vào giao thông đường sắt Đầu tưư vào giao thông đưường thuỷ * * * Ngân sách nhà nưước là gì? NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nưước Đưược phản ánh trong một đạo luật tài chính đặc biệt do Quốc hội quyết định Đưược thực hiện trong một niên khoá tài chính Đưược các cấp chính quyền nhà nưước quản lý và tổ chức thực thi nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. * Ngân sách nhà nưước phải là tấm gưương phản ánh những lựa chọn mang tính xã hội và kinh tế của toàn xã hội Nguồn: Ngân hàng phát triển châu á: “Phục vụ và duy trì: cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 * Bao gồm tất cả các khoản thu và các khoản chi của: - Chính phủ trung ưương . Các cấp chính quyền địa phưương . Các cơ quan HC . Các đơn vị cung ứng DVC * Kỷ luật NS Mục tiêu của quản lý NS Giảm thiểu rủi ro Bền vững NS * Quản lý thu Kỷ luật Ngân Sách Tập hợp các mục tiêu của chính sách NS Quản lý chi Quản lý vay nợ * Bền vững ngân sách Có đủ số dưư tiền mặt trong NS hàng năm để trả lãi Bảo đảm khả năng trả lãi cho các khoản nợ của CP Quy tắc vàng: vay nợ mới chỉ nên dành cho đầu tư`ư mới vào TS sản xuất thực Có thể đi vay để tạo ra các tài sản làm tăng trưưởng Ktế và tăng năng lực đánh thuế Quan niệm mới: coi đầu tưư cho GD tạo nên sự tăng trưưởng * Sự không chắc chắn về dự báo các biến số tác động đến thu và chi Rủi ro NS = sai số so với dự báo NS x xác suất diễn ra sai số Sự không chắc chắn về các sự kiện có thể tạo ra nợ CP Hai nhóm rủi ro NS * Hệ thống NSNN Việt Nam Ngân sách nhà nưước Ngân sách Trung ưương Ngân sách địa phưương Ngân sách tỉnh và TP trực thuộc TW NS huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh NS xã, phưường, thị trấn * * Phân cấp thu chi NS giữa trung ưương và địa phưương * Tỷ trọng thu, chi của Địa phương trong tổng thu, chi NSNN ở các nưước trên thế giới Nguồn: Decentralization and Intergovernment Fiscal Reform Course, The World Bank, 5-2002 * Tỷ lệ nguồn tự thu trong tổng thu NSĐP các nưước Đông á * Đánh giá mức độ phân cấp NSNN * * Trách nhiệm giải trình * Tính minh bạch * Tính dự đoán đưược * Sự tham gia * * - Công khai thông tin. Mở rộng cơ hội tiếp cận thông tin. Sự bình đẳng trong tiếp cận thông tin. Tính tin cậy của thông tin. Sự nhất quán của thông tin. Tính dự đoán trước được. Sự cởi mở của cơ quan cung cấp thông tin. * * * Quốc hội Chính phủ Các bộ, ngành HĐND và UBND tỉnh Tổng cục thuế Kho bạc Nhà nước Tổng cục Hải quan Cục quản lý công sản Cục quản lý giá Cục dự trữ quốc gia HĐND và UBND huyện HĐND và UBND cấp xã Bộ Tài chính Kiểm toán nhà nưước Bộ Kế hoạch và Đầu tưư * * Thu nhập công là gì? Là các khoản thu hình thành các quỹ tiền tệ của Nhà nưước. Bao gồm các khoản thu dưưới hình thức bắt buộc (thuế, phí, lệ phí) hoặc không bắt buộc (vay mưượn hoặc đóng góp tự nguyện của các tổ chức và dân cưư). Thu ngân sách nhà nưước là phần chủ yếu của thu nhập công. * Tổng thu NSNN so với GDP * * Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. * Các yếu tố thu nhập công nằm ngoài thu NSNN Vốn vay ODA (không bù đắp bội chi) Vốn huy động vào các đơn vị sự nghiệp và công ích Các quỹ ngoài NSNN * * * Các khái niệm cơ bản trong quản lý NSNN Thu nhập Khoản nộp bắt buộc Các tổ chức và dân cưư Nhà nưước Thuế – nguồn thu chủ yếu của NSNN Thuế là khoản nộp bắt buộc theo luật định của các tổ chức kinh tế và dân cư cho Nhà nưước bằng một phần thu nhập của mình. * * * Mục tiêu của thuế * * Đặc trưưng của thuế * Nguyên tắc đánh thuế Tối thiểu hoá tổn thất phúc lợi kinh tế Nguyên tắc lợi ích và khả năng chi trả Cơ cấu thu ngân sách năm 2006 * Cơ cấu thu ngân sách năm 2007 * Cơ cấu thu ngân sách năm 2008 * Thuế xuất nhập khẩu trong tổng thu NSNN * Nguồn: Kinh tế 2004-2005 Việt Nam và Thế giới, tr.13 17.9 * Hệ thống thuế của một nưước là tập hợp các sắc thuế cụ thể của nưước đó. Các tiêu thức xác lập một hệ thống thuế hợp lý Tính công bằng (dựa trên khả năng thu nhập). Bảo đảm nguồn thu cho NSNN Tính độc lập (ít miễn giảm). ổn định * Các tiêu thức… Tính hiệu quả của sắc thuế. Góp phần tăng trưởng kinh tế. Tính đơn giản và công khai. Tính kinh tế (chi phí quản lý thuế thấp). * * m2 m1 m3 T1 T3 T2 Số thuế thu được Suất thuế Lý thuyết đường cong Laffer * - Thuế trực thu Thuế gián thu Tỷ trọng thuế trực thu và thuế giỏn thu * Cơ cấu thu NSNN (2003-2007) * Số ước thực hiện Nguồn: Công khai NSNN của Bộ Tài chính Tỷ trọng thu từ cỏc khu vực chủ yếu của nền kinh tế * * - Nhóm các sắc thuế đánh vào thu nhập hiện tại -Nhóm các sắc thuế đánh vào tiêu dùng - Nhóm sắc thuế đánh vào tài sản, vốn tích luỹ * Thu nhập tiêu dùng Thuế tiêu dùng Thu nhập hiện tại Thuế thu nhập Thu nhập tích luỹ hiện vật hoá thành tài sản Thuế tài sản Thu nhập tưương lai Thuế thu nhập Thu nhập tích luỹ khác - tài sản tài chính khác (1) (2) (3) (4) (5) (5) (5) Sắp xếp các sắc thuế vào 3 nhóm thuế (thu nhập, tiêu dùng và tài sản) Thuế giá trị gia tăng - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế tiêu thụ đặc biệt- Thuế xuất nhập khẩu- Thuế thu nhập cá nhân- Thuế sử dụng đất nông nghiệp- Thuế tài nguyên- Thuế chuyển quyền sử dụng đất- Thuế nhà đất- Thuế môn bài- Thuế trước bạ- * * Chi tiêu công * Là các khoản chi tiêu từ các quỹ tiền tệ của Nhà nưước nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nưước. Chi tiêu công bao gồm chi ngân sách nhà nưước và chi tiêu từ các quỹ ngoài ngân sách. Phạm vi chi tiêu công: Các mô hình về vai trò của Chính phủ * * * Các ưưu tiên trong chi tiêu công Đầu tưư công cộng. Vận hành và duy tu bảo dưưỡng. Lương cho công chức Giảm bớt đói nghèo Hỗ trợ phát triển cho khu vực tưư * * Phạm vi chi tiêu công: Các mô hình về vai trò của Chính phủ * Chính phủ phải làm gì? (với nguồn lực và năng lực quản lý hiện có) * Nguồn: Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Báo cáo phát triển 1997, NHTG * * Chi theo đầu vào Chi theo chương trình, dự án Chi tiêu Theo đầu ra * * Quản lý theo Hạn mức Kinh phí Quản lý theo cơ chế Tự chủ, tự chịu trách nhiệm Quản lý theo Khung khổ Chi tiêu Trung hạn Quản lý theo dự toán * Chi NSNN là hoạt động phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo dự toán NSNN đã đưược cơ quan có thẩm quyền quyết định nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nưước Quy mô chi NSNN so với GDP * * - Chi NSNN gắn với quyền lực nhà nước - Chi NSNN gắn với những nhiệm vụ của Nhà nưước trong từng thời kỳ. - Chi NSNN là những khoản chi không hoàn trả trực tiếp * - Khoản chi có trong dự toán ngân sách đưược duyệt - Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức - Đưược thủ trưưởng đơn vị quyết định chi Có đầy đủ chứng từ liên quan Qua đấu thầu, thẩm định giá đối với chi đầu tưư XDCB, mua sắm trang thiết bị… * - Chi đầu tưư phát triển - Chi thưường xuyên Nội dung chi đầu tưư phát triển * Các nội dung chi thưường xuyên * Chi NSNN trên GDP * * * * 3,3 đồng 1 đồng 5,0 đồng 1 đồng Năm 1995 Năm 2007 - đồng vốn đầu tưư - đồng GDP tăng trưưởng * 3,7 đồng 1 đồng 7 đồng 1 đồng Khu vực ngoài nhà nưước Khu vực nhà nưước - đồng vốn đầu tưư - đồng GDP tăng trưưởng * * Chi Đầu tưư phát triển (ngàn tỷ VNĐ) * Tổng chi cho các chương trình MTQG 2007 (XĐGN, nước sạch và VSMT, DS & KHHGĐ, phòng chống bệnh XH, CT 135, trồng mới 5 triệu ha rừng) là: 9.17 ngàn tỷ * Cân đối thu nhập – chi tiêu công là mục tiêu hàng đầu của quản lý tài chính công. Cân đối ngân sách nhà nưước là nội dung cơ bản nhất của cân đối thu nhập – chi tiêu công. Cân đối ngân sách nhà nưước mang tính kế hoạch pháp lệnh. * * Cân đối ngân sách nhà nước về hình thức là cân đối giữa thu và chi ngân sách * - Cân đối NSNN phải được thực hiện từ khi lập dự toán và trong toàn bộ quá trình chấp hành NS - Cân đối NS mang tính kế hoạch pháp lệnh Cân đối thu – chi NS là tương đối, ở trạng thái vận động - Cân đối NS còn thể hiện ở bố trí cơ cấu và tưương quan giữa các bộ phận NS * Số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tưư phát triển Nguyên tắc thực hiện cân đối NS ĐP * * - Thâm hụt NS (bội chi NS) trong một thời kỳ là tình trạng số chi vưượt quá số thu. * Bội chi NSNN và lạm phỏt * Bội chi NSNN Phỏt hành tiền Lạm phỏt Đi vay Vay trong nước Vay nước ngoài Hiệu ứng giảm trừ Giảm đầu tư và tăng trưởng của KVT Thu hẹp cung, đẩy giỏ cả lờn Tăng cung tiền để mua USD Tăng khối lượng tiền trong lưu thụng Đầu tư kộm hiệu quả Tăng trưởng khụng tương xứng với chất lượng H & DV Mất cõn đối H-T Thất thoỏt, lóng phớ Tăng giỏ thành SP Tốc độ tăng GDP và CPI * So sánh mức lạm phát của Việt Nam và một số nưước châu á * So sánh mức lạm phát của Việt Nam và một số nưước châu á 2008 * * - Phát hành tiền - Tăng thuế - Vay nợ trong và ngoài nưước - Giảm chi tiêu * - Lợi ích? - Tác hại? * -Hình thành nguồn tài chính bổ sung của NSNN Bù đắp thâm hụt NSNN * Nguồn chủ yếu để hoàn trả nợ nhà nưước là thuế Quản lý nợ chính phủ Hoạch định chính sách vay Xác định giới hạn vay nợ Khống chế nợ trong phạm vi cho phép * Trả nợ khi đến hạn Trả nợ khi đến hạn Tính toán, xét duyệt và quản lý chặt chẽ các dự án vay vốn nước ngoài để đầu tư. Thu hồi đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ. * Tỷ lệ vay trong nưước và vay nưước ngoài năm 2005 * Tỷ lệ vay trong nưước và vay nưước ngoài năm 2007 * Tiêu chí đánh giá mức độ nợ của quốc giaNguồn: Ngân hàng thế giới * Các ngưưỡng an toàn về nợ nước ngoài của quốc gia cho giai đoạn 2007-2010(theo QĐ 231/2006/QĐ-TTg ngày 16-10-2006 * Tỷ trọng trả nợ trên tổng chi NSNN * Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế 2004-2006 VN và thế giới Một số chỉ số về nợ nưước ngoài của VN * Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ (triệu USD) * Tổng dưư nợ đến cuối năm Nghĩa vụ trả nợ trong năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 2010 390 1465 8672 10411 11696 13028 14554 16123 19228 23000 537 578 592 643 723 1042 

File đính kèm:

  • pptTAI CHINH CONG.ppt
Bài giảng liên quan