Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 9, Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào

- Tế bào phân chia như thế nào?

- Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?

- Các cơ quan thực vật như rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 9274 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 9, Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1 3 4 5 2 Không bào Nhân Chất tế bào Màng sinh chất Vách tế bào - Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Chức năng của các thành phần đó. KIỂM TRA BÀI CŨ * Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu sau: - Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định. - Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào. - Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),… Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào. - Nhân: Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. - Ngoài ra tế bào còn có không bào: Chứa dịch tế bào. 1. Sự lớn lên của tế bào: - Quan sát hình, kết hợp với đoạn thông tin và trả lời các câu hỏi sau: - Tế bào lớn lên như thế nào? - Tế bào non có kích thước nhỏ, tế bào trưởng thành có kích thước lớn. Tế bào non: Không bào nhỏ; tế bào trưởng thành không bào lớn. Sự lớn lên của vách tế bào, màng sinh chất và chất tế bào. 1. Sự lớn lên của tế bào: - Quan sát hình, kết hợp với đoạn thông tin và trả lời các câu hỏi sau: - Nhờ đâu tế bào lớn lên được? - Nhờ quá trình trao đổi chất mà tế bào lớn dần lên. 1. Sự lớn lên của tế bào: - Quan sát hình, kết hợp với đoạn thông tin và trả lời các câu hỏi sau: - Như vậy sự lớn lên của tế bào thể hiện như thế nào? - Tế bào non mới hình thành có kích thước nhỏ, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành.  1. Sự lớn lên của tế bào: 2. Sự phân chia tế bào: - Mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào (ở mô phân sinh ngọn) theo sơ đồ sau: Tế bào non Tế bào trưởng thành Tế bào non mới… Sinh trưởng Phân chia - Qua sơ đồ trên hãy cho biết tế bào nào có khả năng phân chia? - Tế bào có khả năng phân chia là tế bào trưởng thành. 1. Sự lớn lên của tế bào: 2. Sự phân chia tế bào: - Yêu cầu HS quan sát hình kết hợp với thông tin SGK trả lời các câu hỏi: - Tế bào phân chia như thế nào? - Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? - Các cơ quan thực vật như rễ, thân, lá…lớn lên bằng cách nào? 1. Sự lớn lên của tế bào: 2. Sự phân chia tế bào: - Tế bào phân chia như thế nào? 1. Sự lớn lên của tế bào: 2. Sự phân chia tế bào: Mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào Sự lớn lên của TB Sự phân chia của TB 1. Sự lớn lên của tế bào: 2. Sự phân chia tế bào: - Yêu cầu HS quan sát hình kết hợp với thông tin SGK trả lời các câu hỏi: - Quá trình tế bào phân chia như thế nào? * Quá trình phân chia diễn ra như sau: - Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau. - Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào non mới.  1. Sự lớn lên của tế bào: 2. Sự phân chia tế bào: - Yêu cầu HS quan sát hình kết hợp với thông tin SGK trả lời các câu hỏi: - Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? * Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.  1. Sự lớn lên của tế bào: 2. Sự phân chia tế bào: - Các cơ quan thực vật như: rễ, thân, lá…lớn lên bằng cách nào? - Các cơ quan thực vật như rễ, thân, lá lớn lên là nhờ sự phân chia và lớn lên của tế bào. 1. Sự lớn lên của tế bào: 2. Sự phân chia tế bào: - Như vậy từ 1 tế bào mẹ, sau 1 lần phân chia sẽ cho ra mấy tế bào con? - Từ 1 tế bào mẹ, sau 1 lần phân chia sẽ cho ra 2 tế bào con - Tế bào đó đã trải qua 6 lần phân chia. - Một tế bào ở mô phân sinh phân chia liên tiếp tạo ra 64 tế bào con. Vậy số lần phân chia mà tế bào đã trải qua là bao nhiêu? - Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? - Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển.  1. Trình tự nào sau đây đúng khi mô tả sự phân chia của tế bào. 2. Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? 3. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với cây? 4. Một tế bào ở mô phân sinh, phân chia liên tiếp 5 lần, số tế bào con tạo thành là bao nhiêu? 	a. 8 tế bào. 	b. 16 tế bào. 	c. 32 tế bào. 	d. 64 tế bào. - Học bài theo câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 9 “Các loại rễ, các miền của rễ” + Xem bài mới + Chuẩn bị mẫu vật: Rễ cây lúa, rễ cây cỏ, rễ cây dừa cạn, rễ cây đu đủ nhỏ, rễ cây hành… HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 

File đính kèm:

  • pptSu lon len va phan chia te bao.ppt