Bài giảng Sinh học 8 - Các quan điểm phân chia sinh giới

n Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta đã nhìn thấy biết bao loài sinh vật ở xung quanh. Có thể bạn đã từng thắc mắc : trên trái đất bao la có bao nhiêu loài sinh vật, các loài sinh vật này được phân chia như thế nào? dựa vào đâu mà chúng ta có thể biết đó là động vật hay thực vật?

 

ppt45 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 3586 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 8 - Các quan điểm phân chia sinh giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Các quan điểm phân chia sinh giới  ========  ========Mở đầuTrong cuộc sống hằng ngày chúng ta đã nhìn thấy biết bao loài sinh vật ở xung quanh. Có thể bạn đã từng thắc mắc : trên trái đất bao la có bao nhiêu loài sinh vật, các loài sinh vật này được phân chia như thế nào? dựa vào đâu mà chúng ta có thể biết đó là động vật hay thực vật? Ngay từ thời nguyên thuỷ, tổ tiên chúng ta không chỉ tiếp xúc , tìm hiểu thế giới tự nhiên mà còn biết cách chế tạo ra nguyên liệu, thực phẩm phục vụ cho cuộc sống của mình từ các loài động vật, thực vậtTrong quá trình đó, tổ tiên chúng ta đã nhận thấy sự giống và khác nhau về hình dạng, cấu tạocủa những sinh vật xung quanh mình- đó là những cơ sở đầu tiên về sự tìm hiểu, phân chia sinh giới. Sự sống vừa có mặt thống nhất chung nhưng chúng lại vừa có tính đa dạng, phong phú ở các đặc điểm hình thái, tập tính và lịch sử phát triển. Để nghiên cứu một cách toàn bộ ,đầy đủ về sinh giới, các nhà sinh học đã nỗ lực phân loại tất cả các sinh vật sống. Sự phân loại càn phải phản ánh được cây tiến hoá( cây phát sinh chủng loại) của các sinh vật khác nhau Dựa vào mối quan hệ của các sinh giới mà xuất hiện các khoá phân loại nghiên cứu ngành hệ thống học. Trong đó phân loại học nghiên cứu nhằm xếp các sinh vật vào các nhóm gọi là nhóm phân loại (Taxon). Và từ trước đến nay đã có nhiều quan điểm , hệ thống phân chia sinh giới khác nhau của các nhà sinh học trên thế giới nhưng chưa có một quan điểm phân chia nào được các nhà khoa học hoàn toàn ủng hộ. Trong bài thảo luận này chúng tôi sẽ đưa ra một vài quan điểm về phân chia sinh giới của các nhà khoa học và quan điểm mà chúng tôi ủng hộ Nội dungI.Quan điểm của Carlvon Linne (1707-1778) :Carlvon Linne (1707-1778) là nhà tự nhiên học người Thuỵ Điển được mệnh danh là “ông tổ của phân loại học” vì những cống hiến rất lớn của ông trong lĩnh vực phân loại học .Tiêu chí để phân chia sinh giới là dựa vào khả năng di động của sinh vật , phân chia sinh vật thành 2 giới : 1-Giới Animalia (Động vật) : di động được	Gồm Protista(Động vật nguyên sinh), Animalia (Động vật)2- Giới Plantae (thực vật): không di động được Gồm Fungi (Nấm), Plantae (thực vật)Plantae (thực vật):Không có khả năng di độngSống tự dưỡng* Ưu điểm: Hệ thống phân chia sinh giới của ông tuy chưa hoàn thiện nhưng bước đầu đã giúp các nhà khoa học phân loại sinh giới và ngày nay hệ thống của ông vẫn còn được sử dụng. Việc phân chia thành giói sinh vật nguyên sinh nhằm khắc phục khó khăn trong việc sắp xếp các sinh vật vừa mang tính chất động vật, vừa mang tính chất thực vật vào giới động vật (Animalia) hay giới thực vật (Plantae)* Nhược điểm: Hệ thống phân loại của Carlvon Linne còn nhiều thiếu sót cơ bản. Theo nguyên tắc phân loại của Carlvon Linne có nhiều cây rất giống nhau lại xếp vào nhiều lố khác nhau.Hệ thống phân loại này nhiều khi mâu thuẫn với tự nhiên và chính Linne cũng đã thừa nhận rằng về phương diện này hệ thống cuả ông thiếu hoàn chỉnh. Linne đã nói hệ thống nhân tạo chỉ dạy cho người ta phân biệt được thực vật còn hệ thống tự nhiên dạy cho người ta biết được bản chất thực vật. II/ Quan điểm của Haeckel:Năm 1866, Ernst Haeckel đã đề xuất hệ thống 3 giới với sự bổ sung Giới Protista như là giới mới và chứa phần lớn các vi sinh vật. Sau đó Ernst Haeckel đề xuất giới thứ 4 mà ông gọi là Giới Monera Ernst Haeckel đã chia sinh giới ra làm 3 giới: *Giới Monera : Giới khởi sinh, tiền nhân ( Vi khuẩn)*Giới Plantae(thực vật): Nấm, thực vật bậc thấp, thực vật bậc cao.*Giới Animalia( động vật): Protista(động vật nguyên sinh), động vật bậc thấp, động vật bậc cao Animalia (Động vật) Nấm Tiền nhân ( Vi khuẩn)* Ưu điểm:	Ernst Haeckel không dựa vào khả năng di động của sinh vật để phân chia sinh vật mà dựa vào cấu tạo hoàn thiện của nhân để phân chia :đó là có nhân thật hay chưa có nhân thật.* Nhược điểm: Ernst Haeckel đã đạt Tảo đỏ (Plorideae hiện nay là Plorideopyceae) và Tảo lục lam (Archephyta hiện nay là Cyanobacteria) trong Giới Plantae(thực vật). Nhưng trong phân loại hiện nay được coi tương ứng là thuộc về Giới Protista và Bacteria(Vi khuẩn).III/ Quan điểm của Takhtadjan:Takhtadjan đã dựa vào những đặc điểm khác nhau của từng sinh vật để chia thành 4 giới:- Giới Monera( Giới khởi sinh)- Giới Fungi(nấm)- Giới Animalia( động vật)- Giới Plantae(thực vật)1. Giới Monera( Giới khởi sinh):Gồm những sinh vật nhỏ bé có kích thước hiển vi, cấu tạo của các tế bào nhân sơ, phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: hoá tự dưỡng, hoá dị dưỡng, quang tự dưỡng, quang dị dưỡng. Nhiều vi khuẩn sống kí sinh trong các cơ thể khác. Vi khuẩn có chứa nhiều sắc tố quang hợp trong đó có diệp lục như vi khuẩn lam có khả năng tự quang hợp như thực vật.2.Giới Fungi(nấm):Ông đã căn cứ vào những đặc điểm của Nấm khác với động vật và thực vật mà tách Nấm ra một giới riêng biệt : nấm có khả năng dị dưỡng(hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), không có khả năng di động 3.Giới Plantae(thực vật):Ông coi thực vật có hoa như một ngành gọi là Magnoliophyta và lớp thực vật 2 lá mầm Magnoliopsda và lớp thực vật 1 lá mầm.Hai lớp này được phan chia tiếp thành các phân lớp và sau đó là các siêu bộ và họ. 4.Giới Animalia( động vật): Là những sinh vật có khả năng di động , dị dưỡng, có khả năng cảm ứng nhanh nhạy* Ưu điểm:Hệ thống phân loại của Takhtadjan tương tự như hệ thông của Cronquyst nhưng với một mức độ phức tạp , cao hơn. Ông thích các bộ và họ nhỏ hơn để cho phếp các đặc trưng và quan hệ tiến hoá cơ thể dễ dàng nhận they hơn.Hiện nay, hệ thống phân loại của Takhtadjan vẫn còn duy trì được ảnh hưởng của nó * Nhược điểm:Ông cho rằng Giới Plantae(thực vật) bao gồm cả ngànhIV/ Quan điểm của Edouard Chatton:Quan điểm của Edouard Chatton gần giống với quan điểm của Takhtadjan. Edouard Chatton đã chia sinh giới ra làm 2 vực, mỗi vực gồm 2 giới: *Vực Prokaryota: - Giới Monera( Giới KS ) - Giới Protista( ĐVNS ) *Vực Eukaryota: - Giới Animalia( động vật) - Giới Plantae(thực vật)Sinh vật nguyên sinh Protista  Giới của cỏc sinh vật đơn giản gồm cỏc vi khuẩn, tảo lam, tảo, nấm và động vật nguyờn sinh. Việc phõn chia thành giới sinh vật nguyờn sinh nhằm khắc phục khú khăn trong việc xắp xếp cỏc sinh vật vừa mang tớnh chất động vật, vừa mang tớnh chất thực vật vào giới động vật (Animalia) hay giới thực vật (Plantae).Nṍm Fungi Bao gồm cỏc sinh vật cú nhõn thật, khụng cú sắc tố quang hợp, dinh dưỡng kiểu hấp thụ (phõn giải nguồn chất dinh dưỡng bờn ngũai cơ thể, sau đú chỉ hấp thụ những chất cần thiết cho cơ thể) cú sinh sản hữu tớnh và khụng cú khả năng cố định cỏc nitơ phõn tử.Thực vật Plantae  Sinh vật nhõn chuẩn, chủ yếu là cỏc sinh vật cú cấu tạo đa bào như tảo (tảo đỏ, tảo lục ...), dương xỉ, thực vật cú hoa... Những sinh vật này thường tiến hành quang hợp để tổng hợp cỏc chất dinh dưỡng hữu cơ cho bản thõn và cho cỏc sinh vật sử dụng chỳng làm nguồn thức ăn. Cỏc thực vật cạn hấp thụ nước và cỏc chất dinh dưỡng vụ cơ trong đất. Cũn với thực vật thủy sinh, quỏ trỡnh này được tiến hành trong mụi trường nước.Thực vậtPlanteaĐộng vật Animalia  Lớp động vật không xương sống và cú xương sống bao gồm khỏang 1 500 000 lũai phõn bố trờn khắp thế giớiV/ Quan điểm của Carl Woese:. Dựa trên các nghiên cứu rARN, năm 1990 Woese nhấn mạnh sự giống nhau về gen so với các gen của rARN ở mức phân tử để phân loại sinh giới.Woese đã phân chia sinh giới làm 3vực:* Vực Bacteria (vi khuẩn): có giới Eubacteria(vi khuẩn)* Vực Archaea (vi sinh vật cổ): có giới Archaebacteria(vi khuẩn)* Vực Eukarya (sinh vật nhân chuẩn) : có 4 giới * Vực Eukarya (sinh vật nhân chuẩn) : có 4 giới	- Giới Protista(động vật nguyên sinh) - Giới Fungi(nấm) - Giới Animalia( động vật) - Giới Plantae(thực vật)Theo quan điển của Carl Woese hệ thống 3 vực là “hệ thống 6 giới” trong đó hợp nhất các giới của Eukaryota thành vực Eukarya, dựa trên sự tương tự gentương đối của chúng khi so sánh với các vực Bacteria và vực Archaea. Carl Woese cũng công nhận rằng Giới Protista(sinh vật nguyên sinh) không là nhóm đơn ngành và có thể phân chia tiếp ở mức giới. Còn thực vật trông Sơ đồ phân chia sinh giới của Carl WoeseCarl Woese cũng thừa nhận rằng tất cả các sinh vật nhân chuẩn gộp lại với nhau nhu một nhóm, về mặt di truyền là cps quan hệ họ hàng gần gũi với Archaebacteria hơn là có quan hệ của nhóm này với Eubacteria. Vì thế Woese đã thiết lập hệ thống 3vực này. * Ưu điểm: Đây là một quan điểm hiện đại, được các nhà sinh học ủng hộ vì ôn đã đI sâu và phân tích bộ gen của sinh vật để phân chia Trong phát sinh loài Carl Woese đã đề xuất các sinh vật nhân nhân sơ (Monera) được chia tách thành 2 nhóm tách rời là Bacteria và Archaea Ông đã giải thích được cả 3 vực đều có nguồn gốc từ một tổ tiên chung trên toàn thế giới * Nhược điểm:	Một số sinh vật nhân chuẩn được đề xuất nhưng phần lớn hay một phần bị coi là không hợp lệ, bị hạ xuống cấp ngành hay lớp hoặc bị huỷ bỏ	Sinh vật nhân chuẩn được phân chia làm 3 nhóm chủ yếu là dị dưỡng (nấm, thực vật, động vật) và 2 nhóm chủ yếu là quang hợp(thực vật) bao gồm cả tảo đỏ và tảo lục và nhóm Chromista nhưng không được sử dụng rộng rãI do tinh chất đơn ngành của 2 giới này không chắc chắn.VI/ Quan điểm của Robert Whittaker:	Robert Whittaker đã công nhận giới bổ sung cho nấm là Fungi. Năm 1968 hệ thống 5 giới ra đời, trở thành tiêu chuẩn phổ biến. Dựa vào các khác biệt trong cách thức lấy chất dinh dưỡng mà ôn phân chia giưói sinh vật ra lam 5 giới: Giới Plantae(thực vật) chủ yếu là sinh vật đa bào tự dưỡng, Giới Animalia( động vật) là sinh vật đa bào dị dưỡng, Gungi(nấm) là sinh vật đa bào hoại sinh. Hai giới còn lại Giới Protista và Monera( Giới khởi sinh) bao gốm các quần thể dơn bào và tế bào đơn giản.1- Giới Monera( Giới khởi sinh):	Tất cả sinh vật nhân sơ đều thuộc Giới Monera( Giới khởi sinh). Hầu hết chúng đều đơn bào và có cấu tạo tương đối đơn giản. Tuy nhiên nhiều té bào Monera được chuyên hoá bằng các phản ứng hoá sinh để có thể khai thác được các nguồn năng lượng bất thường như hiđrôunfua hoặc mêtan. Giới này gồm nhiều dạng vi khuản và tảo lam.2- Giới Protista(động vật nguyên sinh):	Giới này gồm những sinh vật có nhân chuẩn, đơn bào hoặc có cấu tạo đa bào đơn giản. Nhóm quan trọng nhất là protozoa là những protista đơn bào, dị dưỡng và tảo hay là các nhóm protista quang hợp. Giới này bao gồm cả nấm nhày và nhiều dạng sinh vật ở nước và kí sinh. 3- Giới Fungi(nấm)	Nấm là những sinh vật có nhân thực, chúng sinh sản bằng cách hình thành các bào tử không có lông và roi trong mọi giai đoạn của chu trình sống của chúng. Cơ thể của nấm gồm những sợi mãng được gọi là hệ sợi, trong đó không có sự phân thnàh cách tế bào. một số nấm sống hoại sinh bằng cách tiết ra các enzyme và hấp thụ các sản phẩm hoà tan của sự tiêu hoá, những nấm khác đều kí sinh 4- Giới Plantae(thực vật):	Các thành viên của Giới Plantae(thực vật) có cơ thể đa bào và tự dưỡng, có lục lạp chứa chất diệp lục a và b và các sắc tố quang hợp khác. Chúng khác biệt với protista quang hợp khác bởi chu trình sống có giai đoạn phôI lưỡng bội.5- Giới Animalia( động vật) 	Động vật là những sinh vật có nhân. đa bào dị dưỡng. Nhân trong tế bào cơ thể của chúng là lưỡng bội và chúng sinh sản bằng các giao tử đực nhỏ chuyển động(tinh trùng) và cac giao tử cái lớn không chuyển động(trứng). Thường có lông và roi. Sự sắp xếp các dạng động vật và mối quan hệ tiến hoá của chúng được sắp xếp theo lịch sử phát triển của chúng và dặc điểm tiến hoá của từng loài.* Ưu điểm:	Đây được coi là qua điểm phân chia tién hoá nhất, được các nhà khoa học ủng hộ bởi đã phân chia sinh giới một cách gần đúng.ví dụ như trước dây trong hệ thông 5 giới, Protista chỉ bao gồm những Eukaryot đơn bào. Định nghĩa theo kểu này thể hiện một vấn đề trong các nhóm phân loại như tảo lục có các đại diện đơn bào và đa bào. Định nghĩa bao hàm cả Giới Protista khắc phục được một số vấn đề này.	Đã hình thành cây phát sinh sinh giới phát triển từ thấp lên cao một cách có hệ thống Kết luận Từ các quan điểm phân chia sinh giới của các nhà khoa học ,chúng ta thấy được sự đa dạng , phong phú của các loài sinh vật trên trái đất. Cách phân chia của các nhà sinh học dựa trên những quan điểm riêng của họ và mỗi quan điểm đều có những ưu, nhược điểm riêng. Trong đó, theo suy nghĩ của tôi , quan điển phân chia sinh giới của Whittaker là hoàn thiện nhất, thể hiện được nhiều ưu điểm, giúp cho sự tra cứu , phân loại sinh vật dễ dàng hơn.

File đính kèm:

  • pptBai_thao_luan_Sinh_hoc_8.ppt
Bài giảng liên quan