Bài giảng Sinh học - Bài 12: Bám sát

• Câu hỏi

• 1. Sự hấp thụ nước và iôn khoáng từ đất vào rễ cây tuân theo các cơ chế nào?

• - Hấp thụ nước: theo cơ chế thẩm thấu

• - Hấp thụ iôn khoáng: 2 cơ chế :

• + Thụ động

• + Chủ động

• 2. Các con đường hấp thụ nước và iôn khoáng ở rễ? Vai trò vủa đai caspari

• + Qua thành tế bào( qua gian bào)

• + Qua chất nguyên sinh- không bào( con đường qua tế bào chất)

 

ppt32 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 12: Bám sát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 12: Bám sát I. Cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ câyCâu hỏi1. Sự hấp thụ nước và iôn khoáng từ đất vào rễ cây tuân theo các cơ chế nào?- Hấp thụ nước: theo cơ chế thẩm thấu- Hấp thụ iôn khoáng: 2 cơ chế : + Thụ động + Chủ động2. Các con đường hấp thụ nước và iôn khoáng ở rễ? Vai trò vủa đai caspari+ Qua thành tế bào( qua gian bào)+ Qua chất nguyên sinh- không bào( con đường qua tế bào chất)II. Vận chuyển các chất trong cây- Bài 2 : Vận chuyển các chất trong cây + Đặc trưng cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với chức năng của nó. Phân biệt cấu tạo của quản bào với mạch ống.3. Cấu tạo của mạch gỗ và mạch rây?- Mạch gỗ: gồm các tế bào chết ( quản bào, mạch ống) nối kế tiếp nhau  con đường vận chuyển nước và iôn khoáng từ rễ lên đến láMạch rây: Gồm các tế bào sống( ống rây và tế bào kèm)4. thành phần, động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây?I. Cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ câyMạch gỗMạch râyThành phần dịchĐộng lựcNước, muối khoángđược hấp thụ từ rễ, 1 ssố chất hữu cơ tổng hợp từ rễLà các sản phẩm được đồng hoá ở lá( Saccaroozo, a.a)áp suất rễLực hút do thoát hơI nước ở láLực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗSự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa co quan cho( lá, ) và cơ quan nhận(rễ)III. Thoát hơI nước Bài 3 : Thoát hơi nước + Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin + Cấu tạo thích nghi của lá đối với sự thoát hơi nước và đồng thời hạn chế sự mất nước ra khỏi cơ thể.- Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng + Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu và vai trò đặc trưng của của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thểthực vật.Bài 5 + 6 :Dinh dưỡng nitơ ở thực vật+ Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơVai trò sinh lí của nguyên tố N?- Là thành phần cấu trúc của Pr, a. Nu, diệp lục, ATP, E- Điều tiết quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thểDạng hấp thụ?- NH4+, NO3-*	Giai đoạn 1: Được xỳc tỏc bởi nitrat-riductaza, xảy ra sự khử hai điện tử của nitrat thành nitrit: NADH (NADPH) e→ FAD e→ Fe4S4 e→ →Mo→NO3-→NO2- *	Giai đoạn 2: do nitrit xỳc tỏc cú sự chuyển 6 điện tử: NO2- + 8H+ + 6e → NH4+ + 2H2O+ Quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật bao gồm 2 quá trình: Khử nitratĐồng hoá amônQuỏ trỡnh hụ hấp của cõy  xetoaxit VD: Axit XetoglutaricQuỏ trỡnh tổng hợp axit amin Axit Xetoglutaric + NH3 Axit glutamic 4 phản ứng hỡnh thành cỏc axit amin;Cỏc phản ứng chuyển amin hoỏ  20 axit amin  cỏc protein + cỏc hợp chất thứ cấp.Quá trình tạo amit(có 2 gốc -NH2): Axit glutamic + NH3 Glutamin+ Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây+ Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và quá trình cố định NBài 8 : Quang hợp ở thực vật+ SH 10 nghiên cứu quang hợp ở mức tế bào còn SH 11 nghiên cứu quang hợp ở mức cơ thể tức là quang hợp xảy ra trong mối tương tác nhiều tế bào , nhiều mô và các cơ quan khác nhau + Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM- Cơ chế của pha sáng xảy ra giống nhau ở tất cả các loài thực vật , sự đa dạng của quang hợp chủ yếu thể hiện ra trong pha tối.- Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong quang hợpở thực vật C3, C4 và CAM :+ ở thực vật C3 sản phẩm đầu tiên là 1 hợp chất chứa 3 cacbon (axit photphoglixeric – APG ) ,đồng hoá cacbontheo con đường C3 còn gọi là chu trình Canvin và phổ biến nhất.Thực vật C3- Tế bào mụ giậu cú cấu trỳc hạt phỏt triển, ớt hạt tinh bột- Tế bào bao bú mạch khụng phỏt triển+ Một số loài thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía,ngô, cao lươngcó thêm chu trình cố định CO2 bổ sungtrước chu trình Canvin, sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4 cacbon ( VD như Oxalo axetic).Mớa Thực vật C4Tế bào mụ giậu xếp xung quanh; Tế bào bao bú mạch cú nhiều lục lạp lớn, ớt grana, nhiều hạt tinh bột+ Một nhóm cây sống ở vùng hoang mạc khô cằn như xương rồng có kiểu thích nghi sinh lí, thực hiện pha tối theo con đường CAMDứa NightDay Đáp án phiếu học tậpChỉ số so sánhQH ở TV C3QH ở TV C4QH ở TVCAMĐại diệnChất nhận CO2)SP đầu tiênThời gian cố định CO2Các tế bào quang hợp ở láTế bào nhu môNhu mô và tế bào bao bó mạchTế bào nhu môĐa số thực vật1số thực vật nhiệt đới, cận nhiệt đớiTv mọng nướcRibulôzơ1,5 đI PPEPPEPAPG( 3C)AOA(4C)AOA(4C)1 giai đoạn vào ban ngày2 giai đoạn vào ban ngàyGĐ 1ban đêm, GĐ2 ban ngàyBài 10: ảnh hưởng của các NT ngoại cảnh đến quang hợpHiểu và mô tả được sự phụ thuộc của quang hợp vào các nhân tố ngoại cảnh : ánh sáng ( phân biệt sự ảnh hưởng củacường độ ánh sáng và quang phổ đến quang hợp), nồng độ CO2, nhiệt độ , độ ẩm và các ion khoáng.Bài 12: Hô hấp ở thực vậtHô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài ánh sáng Chu trỡnh này xảy ra ở 3 bào quan: Lục lạp Peroxixom Ti thểOxi được hấp thụ ở 2 giai đoạn trong 2 bào quan khỏc nhau

File đính kèm:

  • pptsinh_11.ppt
Bài giảng liên quan