Bài giảng Sinh học - Bài 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen

+ Có mặt 2 loại gen trội A và B cho màu đỏ thẫm

+ Có mặt một loại gen trội A hoặc B hay toàn gen lặn cho màu trắng

Hai cặp gen phân ly độc lập với nhau nhưng không tác động riêng rẽ mà có sự tác động qua lại để xác định màu hoa

 

ppt17 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lớp 12/2 chào mừng quý thầy cô!KIỂM TRA BÀI CŨỞ một loài hoa tính trạng đỏ thẫm trội hoàn toàn so với màu trắng. Người ta cho lai P thuần chủng hoa đỏ thẫm với hoa trắng thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2.a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P  F2b. Kết quả trên tuân theo quy luật di truyền nào? Cho biết điều kiện nghiệm đúng của quy luật di truyền đó.PTCXF1F2100% đỏ thẫm9/16 đỏ thẫm7/16 trắngBÀI 13:SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GENI. TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN LÊN MỘT TÍNH TRẠNG1. TƯƠNG TÁC BỔ SUNG GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALENa. Thí nghiệmPTCXF1F2100% đỏ thẫm9/16 đỏ thẫm7/16 trắngb. Giải thíchb. Giải thích- Màu hoa do 2 gen không alen xác định + Có mặt 2 loại gen trội A và B cho màu đỏ thẫm+ Có mặt một loại gen trội A hoặc B hay toàn gen lặn cho màu trắng+ Các kiểu gen (A_bb) và (aaB_) đều thiếu một yếu tố và aabb thiếu cả 2 yếu tố  hoa màu trắng+ Các kiểu gen (A_B_ )có đủ 2 yếu tố  sắc tố được tổng hợp  hoa đỏ- Hai cặp gen phân ly độc lập với nhau nhưng không tác động riêng rẽ mà có sự tác động qua lại để xác định màu hoaGen A  enzym ATiền chấtChất AGen B  enzym BSắc tố Các dạng tỷ lệ kiểu hình của hiện tượng tương tác bổ sung và tương tác át chế+ PLĐL: 9(A_B_) :3(A_bb) :3(aaB_) :1aabb+ Bổ sung 9 :7 9 :3 :3 :1 9 :6 :1 9 :3 :4+Át chế lặn: 9 :3 :4+Át chế trội: 12 :3 :1 13 :32. TÁC ĐỘNG CỘNG GỘPa. Thí nghiệmb. Giải thíchPTCF1A1A1A2A2a1a1a2a2A1a1A2a2F2A1A2A1A2A1a2a1A2a1a2A1a2a1A2a1a2A1A1A2A2A1A1A2a2A1A1A2a2A1a1A2A2A1a1A2A2A1a1A2a2A1A1a2a2A1a1A2a2a1a1A2A2A1a1A2a2A1a1A2a2A1a1a2a2a1a1A2a2a1a1A2a2A1a1a2a2a1a1a2a2XPTCF1:A1A1A2A2a1a1a2a2A1a1A2a2F2:TrắngĐỏ- Độ đậm nhạt tuỳ thuộc vào số gen trội trong kiểu gen, khi số gen trội càng nhiều  màu càng đậm  hiện tượng này gọi là tác động cộng gộp của các gen không alen hay tác động đa gen- Các gen có vai trò như nhau trong sự hình thành tính trạng, thường xảy ra đối với các tính trạng số lượngb. Giải thích Trường hợp 1 gen chi phối nhiều tính trạng được gọi là tính đa hiệu của gen-VD:+ Đậu Hà Lan: hoa tím thì hạt nâu, nách lá có chấm đen; hoa trắng thì hạt màu nhạt, trong nách lá không có chấm đen+ Ruồi giấm: gen quy định chiều dài cánh đồng thời quy định chiều dài đốt thân và độ cứng cánh,+ Ở người: đột biến gen trội gây hội chứng Macphan: chân tay dài hơn, thuỷ tinh thể ở mắt bị huỷ hoại- Gen đa hiệu là một cơ sở để giải thích biến dị tương quan II. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT GEN LÊN NHIỀU TÍNH TRẠNGCâu 1: Ptc quả dẹt x quả dài  F1: 100% quả dẹt. F1 tự thụ phấn thu được F2 có 91 quả dẹt, 59 quả tròn, 10 quả dài. Xác định kiểu tác động của gen đó đến sự hình thành tính trạng quả bí ngôBài tập:Câu 2: Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật A.tương tác át chế.	B.tương tác bổ trợ.C.tương tác cộng gộp.	D.phân liCâu 3: Khi lai các chuột F1 với nhau, F2 thu được 81,25% chuột lông đen: 18,75% chuột lông nâu Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luậtA.tương tác át chế.	B.tương tác bổ trợ.C.tương tác cộng gộp.	D.phân tính. Câu 4: Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến dịA.một tính trạng.B.ở một loạt tính trạng do nó chi phối.C.ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.D.ở toàn bộ kiểu hình.CHÂN THÀNH CÁM ƠN!CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI!

File đính kèm:

  • pptSU_TAC_DONG_CUA_NHIEU_GEN_VA_TINH_DA_HIEU_CUA_GEN.ppt
Bài giảng liên quan