Bài giảng Sinh học - Bài 19: Một số thân mềm khác

I- Một số đại diện:

 1/- Ốc sên: sống ở cạn, hại cây trồng

 2/- Mực: sống ở biển

 3/- Bạch tuộc: Sống ở biển, mai tiêu giảm

 4/- Sò: Có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển

 5/- Ốc vặn: Sống nước ngọt.

 Chúng đều là đại diện thân mềm nhưng có lối sống và môi trường sống khác nhau.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 19: Một số thân mềm khác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS TT THẠNH PHÚkÝnh chµo quý thÇy c« cïng c¸c em häc sinhsinh học 7 1Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC	Ngành thân mềm có số loài lớn, đa dạng và phong phú ở vùng nhiệt đới. Chúng sống ở biển, sông suối, ao, hồ, trong bùn cát, trên cạn, một số sống chui rút	Sau đây ta tìm hiểu mốt số đại diện của thân mềmsinh học 7 2Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI- Một số đại diện:	1/- Ốc sên:sinh học 7 3Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI- Một số đại diện:	2/- Mực:sinh học 7 4Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI- Một số đại diện:	3/- Bạch tuộc:sinh học 7 5Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI- Một số đại diện:	4/- Sò:sinh học 7 6Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀMKHÁCI- Một số đại diện:	5/- Ốc vặn:sinh học 7 7Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI- Một số đại diện:	1/- Ốc sên: sống ở cạn, hại cây trồng	2/- Mực: sống ở biển	3/- Bạch tuộc: Sống ở biển, mai tiêu giảm	4/- Sò: Có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển	5/- Ốc vặn: Sống nước ngọt.	Chúng đều là đại diện thân mềm nhưng có lối sống và môi trường sống khác nhau.sinh học 7 8Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC	Ngoài ra còn có một loài cùng họ hàng với mực nhưng có vỏ phủ cơ thể như vỏ ốc đó là ốc anh vũsinh học 7 9Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI- Một số đại diện:	1/- Ốc sên: sống ở cạn, hại cây trồng	2/- Mực: sống ở biển	3/- Bạch tuộc: Sống ở biển, mai tiêu giảm	4/- Sò: Có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển	5/- Ốc vặn: Sống nước ngọt.	Chúng đều là đại diện thân mềm nhưng có lối sống và môi trường sống khác nhau.II- Một só tập tính ở thân mềm:sinh học 7 10Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI- Tập tinh đẻ trứng ở ốc sên:Ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó, ốc sên con ra đời sau vài tuần.Trả lời câu hỏi:-Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?- Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học gì ?sinh học 7 11Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC2/- Tập tính ở mực:Mực dấu mình trong rong rêu bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng đưa mồi vào miệng.Khi bị tấn công mực phun hoả mù để trốn.Trả lời câu hỏi:Mực đuổi mồi hay rình mồi- Mực phun hoả mù che mắt động vật khác mà mực có nhìn rõ để trốn chạy không ?sinh học 7 12Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI- Một số đại diện:	1/- Ốc sên: sống ở cạn, hại cây trồng	2/- Mực: sống ở biển	3/- Bạch tuộc: Sống ở biển, mai tiêu giảm	4/- Sò: Có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển	5/- Ốc vặn: Sống nước ngọt.	Chúng đều là đại diện thân mềm nhưng có lối sống và môi trường sống khác nhau.II- Một số tập tính ở thân mềm:	Nhờ thần kinh phát triển mà ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có tập tính thích nghi với lối sống bảo đảm sự tồn tại của loài.sinh học 7 13Củng cố - dặn dòĐọc lại nội dung vừa ghiNêu một số tập tính ở mựcChuẩn bị nội dung bài thực hành theo hướng dẫn.sinh học 7 14Tiết học kết thúcKính chào quý thầy cô cùng các em học sinh và hẹn gặp lạisinh học 7 15

File đính kèm:

  • pptBài 19.ppt
Bài giảng liên quan