Bài giảng Sinh học - Bài 23: Quá trình hình thành loài mới

1)Nòi châu Âu:Sải cánhdài 70-80mm,lưng xanh bụng vàng.

2)Nòi Trung Quốc:Sải cánhdài 60-65mm,lưng vàng gáy xanh.

3)Nòi Ấn độ : Sải cánhdài 55-70mm,lưng và bụng đều xám.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 23: Quá trình hình thành loài mới, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 23 : Quá trình hình thành loài mới1. Hình thành loài bằng con đường địa lý* Ví dụ: Loài chim sẻ ngô* Phương thứcI. Một số phương thức hình thành loàiĐK địa lý, khí hậu khác nhauCLTNnhiều hướngCách ly ĐLCách ly S.SQT gốc(KG khác nhau) Nòi địa lýLoài mớiMở rộng khu phân bố Khu P/B bị chia cắt- Điều kiện địa lý: Nhân tố chọn lọc các kiểu gen thích nghi- Cách li địa lý: Nhân tố thúc đẩy sự phân hoá trong loài* Đối tượng : Động vật , Thực vật .(1)Nòi châu Âu:Sải cánhdài 70-80mm,lưng xanh bụng vàng.(2)Nòi Trung Quốc:Sải cánhdài 60-65mm,lưng vàng gáy xanh.(3)Nòi ấn độ : Sải cánhdài 55-70mm,lưng và bụng đều xám.(1)(3)(2)Phân bố của 3 nòi chính trong loài sẻ ngô6001502. Hình thành loài bằng con đường sinh thái* Ví dụ: Một số loài thực vật sống trên bãi bồi sông VongaKhu vực sốngChu kỳ ST và PTHình tháiBãi bồiPhía trong bờ sôngRa hoa kết hạt trước khi lũ vềRa hoa kết hạt trước trùng với mùa lũít sai khác*Cỏ băng* Cỏ sâu róm* Phương thứcĐiều kiện sinh thái khác nhauCLTN nhiều hướngQT gốcNhiều kiểu gen khác nhauNòi sinh tháiLoàimớiCách li sinh tháiCách li sinh sản* Đối tượng : Thực vật và động vật ít di động xa Loài A (2nA)Loài B (2nB)Cơ thể lai xa (nA +nB)Đa bội hoáThể song nhị bội (2nA + 2nB)Cách ly sinh sảnCLTNLoài mới(bất thụ)(hữu thụ )3,Hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hoá*Phương thức:*Đối tượng:Phổ biến ở TV , ít gặp ở ĐV.*Ví dụ:Sự hình thành loài cỏ chăn nuôi SpartinaCỏ châu Âu2nA = 50Cỏ châu Mỹ2nB = 70n = 25n = 35Cơ thể lai xanA + nB = 25 + 35Bất thụTứ bội hoáThể song nhị bội 2nA + 2nB =50 + 70=120Hữu thụCỏ chăn nuôi SpartinaLoài A: 2n=4Loài B: 2n=6n=2n=2Cơ thể lai xa ( bất thụ)Thể song nhị bội hữu thụTứ bội hoáII. Kết luận.Loài mới +Không xuất hiện với một đột biến mà là sự tích luỹ ,tổ hợp nhiều đột biến + Không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại, phát triển,đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.Thực chất :Quá trình lịch sử (Chịu sự chi phối của các nhân tố TH chủ yếu : QTĐB, QTGP, QTCLTN, các cơ chế cách li ) cải biến thành phần kiểu gen của QT gốc theo hướng thích nghi Kiểu gen mới, Cách ly sinh sản với QT gốc . 1. Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý, phát biểu nào dưới đây là không đúng.a. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.b. Trong quá trình này nếu có sự tham gia của các nhân tố biến động di truyền thì sự phân hoá kiểu gen của loài gốc diễn ra nhanh hơnc. Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã tích luỹ các đột biến và các biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau dần dần tạo thành những nòi địa lý rồi thành loài mới.d. Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức chỉ xảy ra ở động vậta. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.d. Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức chỉ xảy ra ở động vậtCủng cố2. Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoáa. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của 2 loài bố mẹ b.Cơ thể lai xa thực hiện việc duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.c. Sự đa bội hoá giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa sẽ có khả năng sinh sản hữu tínhc. Sự đa bội hoá giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa sẽ có khả năng sinh sản hữu tính3. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở những nhóm sinh vật:a. Động vật giao phốib. Thực vật và động vật ít di động xac. Thực vật và động vật ký sinhb. Thực vật và động vật ít di động xaBài học của chúng ta đến đây là hết xin chân thành cám ơnsự chú ý theo dõi của các thầy cô giáo và các em !Dặn dòHọc bài theo câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài trang 246 3. +Đọc, tìm ví dụ về quá trình phân ly tính trạng + phân tích nguyên nhân , cơ chế, kết quả của quá trình phân ly tính trạng + Học lại nội dung của thuyết tiến hoá tổng hợp( Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn)

File đính kèm:

  • pptqua_trinh_hinh_thanh_loai.ppt
Bài giảng liên quan