Bài giảng Sinh học - Bài 23: Vận động cảm ứng

 

 Lá khép cụp xuống do thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sút sức trương, với sự chuyển vận ion K+ đi ra khỏi không bào gây ra sự mất nước, giảm áp suất thẩm thấu.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 23: Vận động cảm ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũCâu 1: Vận động hướng động là gì? 	Vận động hướng động là vận động sinh trưởng định hướng theo tác nhân một phía của môi trường sốngCâu 2: Các loại vận động hướng động?	- Hướng đất	- Hướng sáng	- Hướng nước	- Hướng hóaBÀI 23: VẬN ĐỘNG CẢM ỨNGQuan sát hai hình vẽ sau đây và nhận xét chiều hướng của tác nhân kích thích gây ra các dạng vận động.Vận động hướng sángVận động cảm ứngHướng tác nhân kích thíchVận động cảm ứngI- Khái niệm	Vận động cảm ứng là vận động của cây dưới ảnh hưởng của tác nhân môi trường từ mọi phía lên cơ thể.	Cơ chế chung của các hình thức vận động cảm ứng là do:Sự thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinhBiến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học (nhịp điệu thời gian).Vận động theo sự trương nướcII- Vận động theo sự trương nước:	1. Vận động tự vệ ở cây trinh nữ:	a) Hiện tượng (SGK):	b) Giải thích: 	Lá khép cụp xuống do thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sút sức trương, với sự chuyển vận ion K+ đi ra khỏi không bào gây ra sự mất nước, giảm áp suất thẩm thấu.Thể gốiLá chétVận động theo sự trương nướcLÁ CỤPLÁ XÒEVận động theo sự trương nướcCác tế bào vận động vùng bụngCác tế bào vận động vùng lưngPhản ứng nhanh được truyền bằng tín hiệu điện. Tế bào cảm giác tiếp nhận tín hiệu sinh học dẫn đến tế bào vận động ở thể gối làm thay đổi thể tích thể gối và lá chét cụp xuốngVận động theo sự trương nước	2. Vận động bắt mồi ở thực vật	Quan sát hình dạng của một số loài cây ăn sâu bọ.Vận động theo sự trương nướcCây bắt ruồiHỌ NẮP ẤMCây gọng vóQuan sát cách bắt và tiêu hủy mồi ở các cây bắt mồiVận động theo sự trương nướcKhi con mồi chạm vào lá sức trương giảm sút, làm gai, tua, lông cụp, các nắp đậy lại giữ chặt con mồi.Các tuyến trên các lông của lá tiết enzyme (gần giống enzyme pepsin) phân giải prôtêin con mồi.Sau một thời gian vài ba giờ sức trương được phục hồi, các gai, lông, nắp lại trở lại vị trí bình thường.Vận động theo sự trương nướcIII- Vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học:Những vận động của cơ thể và cơ quan thực hiện theo từng thời gian nhất định trong ngày đều do ảnh hưởng của ánh sáng, thông qua hoocmon thực vật – phitôcrôm.Phitôcrôm có vai trò giải phóng O2 trong ngày, do đó ảnh hưởng tới các vận động cảm ứng Vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học	1. Vận động quấn vòng:Quan sát dạng tua cuốn ở hình 23.3, nhận xét hình dạng của vòng quấn..Vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh họcVận động quấn vòng là do sự di chuyển đỉnh, chóp của thân leo quấn xung quanh cọc dựa.Các tua cuốn tạo các vòng quấn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục xoay quanh trục của nó. Thời gian quấn vòng tùy theo từng loại cây.Gibêrelin có tác dụng kích thích vận động này cả ngày và đêm.Vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh họcNgọn cây su su với các tua cuốnGiàn su suCâu 1: Những ví dụ nào sau đây là vận động cảm ứng của thực vật:	a. Hoa hướng dương luôn quay về phía mặt trời.	b. Ngọn cây bao giờ cũng mọc vươn cao, ngược 	chiều trọng lực.	 	c. Lá cây bị rung chuyển khi có gió.	d. Sự cụp lá của cây trinh nữ.Củng cốCâu 2: Khi bị kích thích, sự giảm sút sức trương nước ở bộ phận nào làm lá cây trinh nữ khép lại? 	a. Phiến lá chét	b. Thân cây	c. Thể gối ở cuống lá và gốc lá chét.	d. Cả a & cCủng cốCâu 3: Những vận động của cơ thể và cơ quan thực hiện theo từng thời gian nhất định trong ngày thông qua hợp chất nào sau đây:	a. Cytokinin	b. Phytôcrôm	c. Cytôcrôm	d. GibêrêlinCủng cố

File đính kèm:

  • pptvan_dong.ppt
Bài giảng liên quan