Bài giảng Sinh học - Bài 25: Tiêu hóa ở ruột non

 Câu1. Ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng thành mỏng hơn và lớp cơ chỉ gồm cơ vòng và cơ dọc. Đoạn đầu của ruột non là tá tràng có ống dẫn chung dịch mật và dịch tụy đổ vào. Lớp niêm mạc của ruột non (sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày

 Câu 2. Ở ruột non diễn ra các hoạt động tiêu hóa hóa học và tiêu hóa lí học

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 25: Tiêu hóa ở ruột non, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Câu hỏi bàI cũCâu 1: ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào ?Câu 2:	Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào ?đáp ánCâu 1. ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:	- Tiết dịch vị	- Biến đổi lí học của thức ăn	- Biến đổi hóa học của thức ăn	- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruộtCâu 2. Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau:	- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn.	- Sự phối hợp co bóp của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn.Giới thiệu bàI	Sau khi tiêu hóa ở dạ dày thức ăn được chuyển xuống ruột non ở đây thức ăn tiếp tục được tiêu hóa, để biết được thức ăn được tiêu hóa ở ruột non như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 28. Tiêu hóa ở ruột non.BàI 25. Tiêu hóa ở ruột non.Ruột non.Tiêu hóa ở ruột non.i. Ruột non	Quan sát tranh kết hợp với đọc thông tin trong sách giáo khoa, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:	Câu 1. Ruột non có cấu tạo như thế nào?	Câu 2. Dự đoán xem ở ruột non có những hoạt động tiêu hóa nào?	Hình 28.1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tụy tiết dịch tụyHình 28.2 ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non vói các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhầy.i. Ruột non	Đáp án:	Câu1. Ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng thành mỏng hơn và lớp cơ chỉ gồm cơ vòng và cơ dọc. Đoạn đầu của ruột non là tá tràng có ống dẫn chung dịch mật và dịch tụy đổ vào. Lớp niêm mạc của ruột non (sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày	Câu 2. ở ruột non diễn ra các hoạt động tiêu hóa hóa học và tiêu hóa lí họcHình 28.1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tụy tiết dịch tụyHình 28.2 ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non vói các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhầy.ii. Tiêu hóa ở ruột nonQuan sát tranh kết hợp đọc thông tin trong sách giáo khoa, thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:Hình 28.3. Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non.Bảng các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột nonBiến đổi thức ăn ở ruộtHoạt động tham giaCơ quan tế bào thực hiệnTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hóa học-Tiết dịch Muối mật tách lipitthành giọt nhỏ biệt lậptao thành nhũ tương hóatinh bột, protein chịutác động của enzimLipit chịu tác độngcủadịch mật và enzimTuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruộtTuyến nước bọt Enzim Pépsin, Trípsin, Erếpsin Muối mật, LipazaThức ăn hòa loãng, trộn đều dịchPhân nhỏ thức ănBiến đổi tinh bột thành đường đơn cơ thể hấp thụ đượcPrôtên thành axit aminLipít thành: axít béo + GlyêrinThảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:	Câu1. Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ?	Câu 2. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những lọai chất nào trong thức ăn ? Biểu hiện như thế nào ?	Câu 3. Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non như thế nào ?Đáp án	Câu 1. Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học	Biểu hiện:	- 	Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với các dịch tiêu hóa.	-	 Các khối lipít được muối mật len lõi vào và tách chúng thành những giọt lipít nhỏ biệt lập vói nhau tạo nhũ tương hóa	Câu 2. Biểu hiện của sự biến đổi hóa học:	-	Biến đổi tinh bột thành đường đơn cơ thể hấp thụ được	-	Prôtên thành axit amin	-	Lipít thành: axít béo + Glyêrin	Câu 3. Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non là:	-	Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa.	-	Tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột.Kết luận cuối bài	Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp theo về mặt hóa học là chủ yếu, Nhờ có nhiều tuyến tiêu hóa hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột, nên ở ruột có đủ loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxít, lipít, prôtêin) thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ ( đường đơn, glyxêrin, axít amin và axít béo).Kiểm tra - đánh giá Trả lời các câu hỏi sau:Câu 1. Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:a.	Prôtêin. b.	 Lipit.c.	 Gluxit. d.	 Cả a, b, c. e. Chỉ có a và bCâu 2. ở ruột non thức ăn chủ yếu được:a.	Biến đổi hóa họcb.	Biến đổi lí họcc.	Cả a và bđáp ánCâu 1. đáp án d. Cả a, b, cCâu 2. Đáp án a. Biến đổi hóa họcDặn dò Về nhà:Học kĩ bài 28.Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 92Đọc trước bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phânchúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptbai 28Tieu hoa o ruot non.ppt
Bài giảng liên quan