Bài giảng Sinh học - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi

I. Khái niệm đặc điểm thích nghi:

Đặc điểm thích nghi là những đặc điểm giúp sinh vật tăng khả năng sống sót và sinh sản trước môi trường.

 Ví dụ: Cá bơn có màu sắc giống với môi trường nên không bị kẻ thù phát hiện.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn víi ch­¬ng tr×nh sinh häc líp 12Chµo mõngKIỂM TRA BÀI CŨ tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hoá?I.Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại là rất thấp.II.Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có thể vô hại hoặc có lợi rong môi trường khác.III.Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể trở nên vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác.IV. Đột biến gen thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên không gây hại.A. I và IIB. I và IIIC. III và IVD. II và IIICHỌN LỌC TỰ NHIÊN CÓ VAI TRÒ GÌ TRONG QUÁ TRÌNH TIỀN HOÁ ?Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trườngVậy quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra như thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 27.Bài 27 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHIGiáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng LâmTrường THPT Lý Tự Trọng(Bài giảng có sử dụng tư liệu của các đồng nghiệp)Tại sao sâu sồi lại có hai hình dạng khác nhau ở hai mùa ? Hãy giải thích hiện tượng đó.a/ sâu sồi mùa xuânb/ sâu sồi mùa hèSâu sồiI. Khái niệm đặc điểm thích nghi:Nếu không có đặc điểm này thì sâu sồi sẽ như thế nào?CHẾTVậy đặc điểm thích nghi là gì?Cho một ví dụ khác để minh hoạ?I. Khái niệm đặc điểm thích nghi:Đặc điểm thích nghi là những đặc điểm giúp sinh vật tăng khả năng sống sót và sinh sản trước môi trường. Ví dụ: Cá bơn có màu sắc giống với môi trường nên không bị kẻ thù phát hiện.Quan sát một số hình ảnh về hình dạng và màu sắc tự của sinh vậtCá sấu ngụy trang chẳng khác gì một thân cây gỗ nằm trong khu đầm lầy. Theo các em thì đặc điểm trên của sâu sồi mang tính cá thể hay quần thể?Đặc điểm trên có được di truyền không? Hay chỉ xuất hiện ở một vòng đời cá thể rồi biến mất?Vậy quần thể thích nghi có đặc điểm gì?* Đặc điểm của quần thể thích nghi :- Hoàn thiện dần dần khả năng thích nghi của các cá thể trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác .- Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khácII.Quá trình hình thành quần thể thích nghi. Là quá trình làm tăng dần số lượng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi và nếu môi trường thay đổi theo 1 hướng xác định thì khả năng thích nghi sẽ không ngừng được hoàn thiện. 1. Cơ sở di truyền của đặc điểm thích nghi:a. Khái niệm: Dựa vào SGK hãy cho biết quá trình hình thành quần thể thích nghi là gì? Các gen quy định những đặc điểm về hình dạng, màu sắc tự vệ của sâu bọ xuất hiện ngẫu nhiên ở một vài cá thể là do kết quả của đột biến và biến dị tổ hợp.Sự xuất hiện của một đặc điểm thích nghi nào đó trên cơ thể sinh vật là do kết quả của đột biến cũng như sự tổ hợp lại các gen (biến dị tổ hợp)Nếu các tính trạng do các alen này quy định có lợi cho sinh vật trước môi trường thì số lượng cá thể trong quần thể sẽ tăng nhanh qua các thế hệ nhờ quá trình sinh sản.b. Cơ sở di truyền:Những đặc điểm thích nghi của sinh vật do yếu tố nào quy định???Sự xuất hiện của đặc điểm thích nghi là do đâu?Quần thể thích nghi gia tăng số lượng nhờ quá trình nào???Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh sản, khả năng phát sinh và tích lũy các đột biến của loài và áp lực của chọn lọc tự nhiênQuá trình chọn lọc tự nhiên đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi, làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghiQuá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trính tích lũy các alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghiThực chất của quá trình hình thành quần thể thích nghi là gì?Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành quần thể thích nghi?Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?c. Ví dụ và giải thích Sự tăng cường sức đề kháng của VK: Quần thể VK ban đầu có 1 số VK manggen đột biếnQuần thể VK mang chủng kháng pênixilinThay đổi cấu trúc thành tế bàoThuốc không thể bám vào thànhpênixilinpênixilinChủng kháng thuốc sinh sản nhanhpênixilinQuần thể VK có khả năng kháng thuốc2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi: a/ Thí nghiệm: Đối tượng thí nghiệm: Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương. Thí nghiệm 1Thí nghiệm 2Số lượng bướm thí nghiệm500500Môi trường trồng bạch dươngVùng không bị ô nhiễmVùng bị ô nhiễmĐặc điểm thân cây bạch dươngThân cây có màu trắngThân cây có màu xám đenĐặc điểm loài bướm thu đượcBướm trắngBướm đenLoại bướm bị chim tiêu diệtBướm đenBướm trắngMôi trường chưa ô nhiễmMôi trường ô nhiễm b/ Vai trò của CLTN: CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia qui định các đặc điểm thích nghi.Vậy theo em khi thay đổi môi trường sống thì sự thích nghi của sinh vật có còn hay không? Tại sao?- Em hãy nêu những đặc điểm của Cá thích nghi với đời sống bơi lội ở nước?+ Cá có hình thoi, có vây, vảy xếp lợp, da có chất nhờn, lưng sẫm, bụng trắng....- Em hãy nêu những đặc điểm của Chim thích nghi với đời sống bay lượn trên không?+ Chim có hai cánh, xương rỗng, có lông vũ, túi hơi.... Có thể nói Chim thích nghi hơn Cá không? Vì sao?III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi:Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi. Vì vậy không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.CỦNG CỐ Các nhân tố chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là:C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên B. Quá trình biến dị, quá trình di truyền và quá trình chọn lọc tự nhiênA. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật D. Chọn lọc tự nhiên thay thế quần thể kém thích nghi bằng quần thể có vốn gen thích nghi hơn2. Tính kháng thuốc ở sâu bọ, ruồi muỗi được giải thích là:Các loài này có khả năng hình thành tính kháng thuốc khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu Các quần thể này rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình Áp lực chọn lọc đã đào thải những dạng kháng thuốc kém Cả B và C đúng3. Để tránh hiện tượng “ lờn thuốc” ở sâu bọ, vi khuẩn, ta phải: Dùng thuốc phải đúng liều lượng Không dùng lâu một thứ thuốc Phải thay đổi thuốc Tất cả đều đúng1) Trả lời câu hỏi 1,2,3,4Chuẩn bị bài mới2) Đọc phần “Em có biết”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCXin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptQua_trinh_hinh_thanh_quan_the_thich_nghi.ppt