Bài giảng Sinh học - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

• Con người cũng có hiện tượng con cái giống nhau, giống với bố mẹ hoặc có những chi tiết khác nhau và khác với bố mẹ. Tức con người cũng có hiện tượng di truyền và biến dị.

• - Nhưng tại sao ở người không thể áp dụng các phương pháp lai hay gây đột biến ?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI BÀI 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜICon người cũng có hiện tượng con cái giống nhau, giống với bố mẹ hoặc có những chi tiết khác nhau và khác với bố mẹ. Tức con người cũng có hiện tượng di truyền và biến dị. - Nhưng tại sao ở người không thể áp dụng các phương pháp lai hay gây đột biến ?ở người, người ta áp dụng phương pháp Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh vì :- Người sinh sản muộn, đẻ ít con- Vì lí do xã hội không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.I- NGHIÊN CỨU PHẢ HỆMột số kí hiệu : : chỉ nam : chỉ nữ: Biểu thị kết hôn : hai trạng thái đối lậpAAaa: hai trạng thái đối lậpAAAA: cùng trạng thái ( trội )aaaa: cùng trạng thái (lặn)aaAA: hai trạng thái đối lậpnữ hoặc nam mắt nâu nữ hoặc nam mắt đenQuan sát sơ đồ về sự di truyền màu mắt ở hai gia đình qua 3 đời. Trong đó: Đời ông bà (p)Đời con ( F1)Đời cháu (F2)Sơ đồ phả hệ của hai gia đình A : có bà ngoại mắt nâu B : có ông nội mắt nâu Hình 28.1 A Hình 28.1 B Đời ông bà (p)Đời con ( F1)Đời cháu (F2)A : Có bà ngoại mắt nâuB : Có ông nội mắt nâuSơ đồ phả hệ của hai gia đình Quan sát hình, thảo luận nhóm theo hai câu hỏi trong 5 phút : Mất nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không ? Tại sao Ví dụ 2:Đọc thông tin ở ví dụ 2. : - Vẽ sơ đồ phả hệ ? Chú ý “ Con mắc bệnh chỉ là con trai “ chứ không phải tất cả con trai đều mắc bệnh. Và trả lời các câu hỏi : + Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định ? + Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không ? Tại sao ?Ví dụ 2: SƠ ĐỒ ĐỀ NGHỊ XAYXAXAXAYXaYXAXaXAXaSƠ ĐỒ LAI ĐỀ NGHỊ XAXa XAYXAXaXAYXAYXAXAXAXaXaYII. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINHPhân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng Quan sát hai sơ đồ dưới đây trả lời các câu hỏi đầu trang 80: + Tìm điểm giống và khác nhau giữa hai sơ đồ? + Tại sao trẻ sinh đôi cúng trứng đều đồng giới ? So sánh với đồng sinh khác giới ? + Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ? Thụ tinhHợp tử phân bào phôiPhôi bào tách nhau Sinh đôi cùng trứng Sinh đôi khác trứng ab2. Ý NGHĨA CỦA NGHÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINHĐọc mục em có biết và thông tin mục 2 trang 80, trả lời câu hỏi :+ Tính trạng nào ở hai anh em sinh đôi giống nhau và khác nhau khi sống ở các môi trường khác nhau ? + Từ đó cho biết ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh là gì ? Bài tập củng cố Gen quy định bệnh mù màu nằm trên NST giới tính X, kí hiệu : (Xm ). + Viết sơ đồ phả hệ trong trường hợp bố mẹ bình thường nhưng có con mắc bệnh. + Giải thích tại sao bệnh này thường hay gặp ở nam giới hơn ở nữ giới ? 

File đính kèm:

  • pptDI TRUYEN HOC NGUOI.ppt