Bài giảng Sinh học - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa

Phát triển của cơ thể thực vật là toán bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả)

 

ppt23 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1. Hoocmôn thực vật là gì ? Nêu các đặc điểm chung của chúng.2. Hoocmôn thực vật được chia làm mấy nhóm? Kể tên? Nêu tương quan hoocmôn thực vật?Kiểm tra bài cũBài 36:Phát triển ở thực vật có hoaĐể thực vật sinh trưởng thì tế bào trong cơ thể phải thay đổi gì?Tăng số lượng và kích thước của tế bào trong cơ thểHình ảnh sau chỉ thể hiện quá trình sinh trưởng ở thực vật đúng hay sai? Vì sao?	Sai, vì trong chu trình sống của loài cây trên không chỉ có tăng số lượng và kích thước của TB mà còn có phân hóa TB và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả) - gọi là PHÁT TRIỂN CỦA TV.I) Phát triển là gì?Phát triển của cơ thể thực vật là toán bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả)II) Những nhân tố chi phối sự ra hoa? Những nhân tố nào chi phối sự ra hoa ở thực vật? Tuổi của cây Nhiệt độ thấp và quang chu kì Hoocmôn ra hoaKhi nào cây cà chua ra hoa? Dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật 1 năm?1) Tuổi của cây Cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến độ tuổi xác định. Tuổi của cây ra hoa được tính bằng số lá xác địnhSai, một số cây đến tuổi ra hoa nhưng không thể ra hoa được là vì sự ra hoa còn phụ thuộc vào ngoại cảnh=> Ở thực vật, điều tiết sự ra hoa theo độ tuổi ko phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. tuỳ vào giống và loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa. Có phải mọi thực vật khi đủ tuổi ( đủ ngày) thì chúng đều ra hoa, đúng hay sai? Vì sao2) Nhiệt độ thấp và quang chu kì- Nhiều loài thực vật gọi là cây mùa đông như lúa mì, bắp cải chỉ ra hoa kết hạt sau khi trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp (>00C) thích hợp nếu gieo vào mùa xuân- Hiện tượng này gọi là xuân hóa.a. Nhiệt độ thấpHoa lí thái lan chỉ ra hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp trong vài ngàyBông tuyết chỉ ra hoa ở nhiệt độ thấp  xuân hóab. Quang chu kìThế nào là quang chu kì?Sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kìNhiều giống, loài cây đã đến tuổi ra hoa vẫn ko ra hoa do điều kiện gì?Nếu điều kiện nhiệt độ xuân hoá và quang chu kì không thích hợp thì 1 số loài cây đã đến tuổi ra hoa vẫn không ra hoa. Đọc SGK, xem các hình sau đây để điền vào bảng:Cây ngày dàiCây ngày ngắnCây trung tính* Ví dụ* Đặc điểmDâu tâyThanh longLúa mìSen cạnĐậu tươngCà phêThược dượcVừngCà chuaLạcHướng dươngNgô Đọc thông tin sgk để hoàn thành bảng sau:Cây ngày dàiCây ngày ngắnCây trung tính* Ví dụ* Đặc điểm- Cây chỉ ra hoa khi trong điều kiện ngày dài ở cuối mùa xuân và mùa hè.- Cây chỉ ra hoa khi trong điều kiện ngày ngắn (mùa thu ở miền ôn đới) và phần lớn thực vật nhiệt đới- Ra hoa ko phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hoá hay quang chu kì.- Lúa mì, sen cạn, dâu tây, thanh long- Thược dược, vừng, đậu tương,cà phê - Cà chua, lạc, hướng dương, ngôTrong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây dài ngày  phản ứng quang chu kì không phải do diệp lục mà do phitôcrômc. PhitocromLà sắc tố cảm nhận quang chu kì và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầmLà một loại protein hấp thụ ánh sáng Tồn tại ở 2 dạng: + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( ánh sáng có bước sóng là 660 nm ) được kí hiệu là Pđ	 + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( ánh sáng có bước sóng là 730 nm), được kí hiệu là Pđx. Pđx làm cho hạt nảy mầm, nở hoa, khí khổng mở	Hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dước tác động của ánh sáng:Pđ Ánh sáng đỏÁnh sáng đỏ xaPđxNhờ có đặc tính chuyển hóa như vậy, sắc tố này tham gia vào phản ứng quang chu kì của TV.	 Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa ( florigen) rồi di chyển vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cây ra hoa3. Hoocmon ra hoaflorigenIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN- ST gắn với PT và PT trên cơ sở của ST- ST và PT là 2 quá trình liên quan với nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống của cây.

File đính kèm:

  • pptSinh_hoc.ppt
Bài giảng liên quan