Bài giảng Sinh học - Bài 46: Thỏ

 LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)

 Bài 46: THỎ

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1) Lựa chọn các đặc điểm thể hiện chính xác sự bay của các loài chim? (Các thông tin được thể hiện lên màn chiếu, đánh dấu hiệu ứng để chọn lựa)

+ Lòai chim có 2 kiểu bay: lượn tĩnh và lượng động.

+ Kiểu bay vỗ cánh thường gặp ở các loài chim sẽ, chim bồ câu

+ Kiểu bay vỗ cánh :thân nằm xiên,đuôi xòe ngang,đầu vươn thẳng phía trước,chân duỗi thẳng áp sát thân, cánh mở rông đập liên tục từ trên xuống dưới từ trước ra sau.

+ Kiểu lượn gặp nhiều ở các loài chim ri, chim khuyên, gà.

+ Diều hâu, chim ưng, hải âu bay lượn nhờ lợi dụng sức gió nâng đỡ như tấm đệm không khí.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 46: Thỏ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ) Bài 46: THỎKIỂM TRA BÀI CŨ :1) Lựa chọn các đặc điểm thể hiện chính xác sự bay của các loài chim? (Các thông tin được thể hiện lên màn chiếu, đánh dấu hiệu ứng để chọn lựa)+ Lòai chim có 2 kiểu bay: lượn tĩnh và lượng động. + Kiểu bay vỗ cánh thường gặp ở các loài chim sẽ, chim bồ câu+ Kiểu bay vỗ cánh :thân nằm xiên,đuôi xòe ngang,đầu vươn thẳng phía trước,chân duỗi thẳng áp sát thân, cánh mở rông đập liên tục từ trên xuống dưới từ trước ra sau. + Kiểu lượn gặp nhiều ở các loài chim ri, chim khuyên, gà. + Diều hâu, chim ưng, hải âu bay lượn nhờ lợi dụng sức gió nâng đỡ như tấm đệm không khí.SSĐĐĐ2) Điền và bổ sung các cụm từ”vỏ đá vôi”,”hằng nhiệt”,”ấp”,”sự bay lượn”,”4 ngăn”,”túi khí”,”cánh”,”lông vũ”,vào đọan câu sau:+ Chim là động vật có xương sống thích nghi cao với và các điều kiện sống khác nhau do là động vật , tòan thân phủ ,chi trước biến đổi thành ,tim , phổi có tham gia hô hấp.Trứng có và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt bố mẹ.sự bay lượnhằng nhiệtlông vũcánh4 ngăntúi khívỏ đá vôiBài 46 : THỎI/Đời sống:- Để tồn tại giữa bầy chim, thú nguy hiểm thường xuyên rình rập, săn đuổi, tập tính sinh sống của thỏ như thế nào?Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù.- Khi bị săn đuổi thỏ di chuyển thóat thân như thế nào? Di chuyển rất hanh bằng cách nhảy cả hai chân sau.-Thân nhiệt thỏ luôn ổn định, nên gọi thỏ là động vật gì? Động vật hằnh nhiệt.-Thức ăn và thời gian họat động kiếm ăn của thỏ như thế nào?Gặm nhắm cỏ,lá cây và họat động kiếm ăn chủ yếu vào chiều tối.-Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ ?Thỏ có tập tính gậm nhấm thức ăn thực vật.-Thế nào là hiện tượng thai sinh?Hiện tượng đẻ con có hình thành nhau thai.- Con non yếu có đặc điểm gì?Khi mới sinh có ít lông hay trụi lông, chưa mở mắt, không tự kiếm mồi.-Hiện tượng thai sinh ở thỏ tiến hóa hơn hiện tượng đẻ trứng ở thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào?Phôi thỏ phát triển an tòan trong cơ thể mẹ và được nuôi bằng chất dinh dưỡng qua nhau thai nên ổn định.Con non được nuôi bằng sữa mẹ bổ dưỡng chủ động, không lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên như các loài đẻ trứng (thằn lằn bóng đuôi dài)Tiểu kết:-Thỏ có đời sống đào hang,lẫn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chi sau.-Gậm nhấm cỏ, lá cây,họat động chủ yếu về ban đêm là động vật hằng nhiệt.-Thỏ thụ tinh trong, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.Đẻ con non yếu.II/Cấu tạo ngòai và di chuyển :1/Cấu tạo ngoài:- Quan sát hình 46.2,3 đọc các thông tin liên quan ở SGK trang 149,150, điền nội dung phù hợp vào bảng”đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻBộ phận Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống cơ thể và tập trốn lẫn trốn kẻ thùBộ lông mao Bộ lông dày xốp Giữ nhiệt giupù lẫn trốn an toàn trong bụi rậmChi (có vuốt) Chi trước ngắn đào hang, di chuyểnChi sau dài, khỏe Nhảy xa,chạy nhanh khi bị săn đuổi Giacù quan Mũi thính và lông xúc giác Thăm dò môi trường và thức ăn, cảm giác nhanh nhạy phát hiện kẻ thù Tai thính, vành tai lớn, Định hướng âm thanh,phát hiện dài cử động theo các phía sớm kẻ thù.Tiểu kết:- Cơ thể phủ lông mao dày,xốp.Chi trước ngắn và chi sau dài, to khỏe thích nghi đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù.- Mắt có mí cử động, mũi thính có lông xúc giác, tai có vành tai dài cử động mọi phía.2. Sự di chuyển:- Có nhận xét gì về kiểu chạy của thỏ? Di chuyển nhảy cả hai chân sau.-Tại sao thỏ vẫn lẫn trốn dễ dàng khi bị thú ăn thịt săn đuổi?Thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt dễ bị mất đà khi chạy theo kiểu săn đuổi.-Vận tốc thỏ chạy rất nhanh khỏang 74 km/h lớn hơn thú ăn thịt xong vẫn bị bắt ?  Do sức bền của thỏ kém hơn thú ăn thịt.Tiểu kết:Thỏ di chuyển đồng thời bằng cách nhảy cả hai chânTổng kết:*Bổ túc và hòan thành đọan câu sao bằng cách điền vào các cụm từ sau:”lẫn trốn”,” thon nhỏ”,”hằng nhiệt”,”nhảy”,”đào hang”,”nuôi con”,”sữa mẹ”,”gặm nhấm”,”Lông xúc giác”,lông mao dày”,”thai sinh”,”to dài, khỏe”,”2 chân sau”.- Thỏ là loài gậm nhắm cò, lá cây và là động vật hằng nhiệt.Sự sinh sản đẻ con, thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ ở thỏ tiến bộ hơn ở các loài đẻ trứng.- Nhờ thân thon nhỏ, bộ lông mao dày, xốp; mũi thính có lông xúc giác nhạy bén giúp thỏ trên đường chạy dễ dàng phát hiện các hang trong đất hoặc len lõi ẩn nấp vào các bụi cây lá sắc nhọn khi bị săn đuổi.Chi sau của thỏ to dài, khỏe giúp thỏ nhảy cả 2 chân sau thích nghi với đời sống và tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù.Em có biết:(nhờ sưu tầm hộ thỏ hoang và thỏ Angora ở phương Tây)Tất cả thỏ nhà đều có nguồn gốc từ thỏ hoang còn sống ở Địa Trung Hải và Tây Âu.Thỏ được nuôi đầu tiên ở Tây Ban Nha để lấy lông và thịt.Cách đây khỏang 100 năm,Việt Nam đã nhập thỏ từ phương Tây và đến 1960 nhập nội giống thỏ Angora có bộ lông mềm, nhẹ và ẩn, màu trắng tuyền.

File đính kèm:

  • ppttho.ppt