Bài giảng Sinh học - Bài 50: Vi khuẩn

* Thực vật quý hiếm là những thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.

* Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:

 Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

 Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài

 Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn .để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm.

 Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

 Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Bài 50: Vi khuẩn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MỘC HÓAKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÁC EM HỌC SINHBài 50 VI KHUẨN TỔ HÓA SINHGV: PHẠM KIM KIỀUKIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là thực vật quý hiếm? Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam?ĐÁP ÁN* Thực vật quý hiếm là những thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.* Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn.để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng.CHƯƠNG X. VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn2. Cách dinh dưỡng3. Phân bố và số lượngBài 50 VI KHUẨNCHƯƠNG X. VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩnBài 50 VI KHUẨNCÁC DẠNG VI KHUẨNHÌNH CẦUHÌNH QUEHÌNH DẤU PHẨYHÌNH XOẮN1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩnBài 50 VI KHUẨN- Hình dạng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn.- Kích thước: Rất nhỏ mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm.- Cấu tạo:ĐỌC THÔNG TIN VÀ QUAN SÁT TRANH HÃY THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH CÁC NỘI DUNG SAU TRONG 3 PHÚT.1) Vi khuẩn có cấu tạo như thế nào?2) Tìm điểm khác nhau giữa vi khuẩn với tế bào thực vật?Cơ thể đơn bào (cơ thể gồm 1 tế bào), tế bào có vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.Vi khuẩn khác tế bào thực vật: không có chất diệp lục và chưa có nhân hoàn chỉnh.1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩnBài 50 VI KHUẨN- Hình dạng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn.- Kích thước: Rất nhỏ mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm.- Cấu tạo: Cơ thể đơn bào cấu tạo đơn giản, tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh.2. Cách dinh dưỡngHãy phân biệt vi khuẩn hoại sinh và vi khuẩn kí sinh? DỊ DƯỠNGVi khuẩn kí sinhSống nhờ trên cơ thể sống khác.Vi khuẩn hoại sinhSống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩnBài 50 VI KHUẨN2. Cách dinh dưỡng Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục nên sống dị dưỡng theo 2 cách: hoại sinh hoặc ký sinh Một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng.3. Phân bố và số lượng.- Hình dạng: vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn.- Kích thước: rất nhỏ mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm.- Cấu tạo: Cơ thể đơn bào cấu tạo đơn giản, tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh.Đất ở cánh đồng: 1g đất có tới hàng trăm triệu vi khuẩn.Đất tốt: 6 – 8 tỉ vi khuẩnĐất ở sa mạc: 1g đất chỉ có vài vạn vi khuẩn.Nước bẩn: 1cm3 nước có tới hàng vạn đến hàng chục vạn vi khuẩn.Thành phố: 1cm3 không khí có tới hàng vạn đến hàng chục vạn vi khuẩn.1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩnBài 50 VI KHUẨN2. Cách dinh dưỡng Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục nên sống dị dưỡng theo 2 cách: hoại sinh hoặc ký sinh Một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng.3. Phân bố và số lượng. - Hình dạng: vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn.- Kích thước: rất nhỏ mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm.- Cấu tạo: Cơ thể đơn bào cấu tạo đơn giản, tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh. Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên: trong đất, trong nước, trong không khí, cơ thể sinh vật. Số lượng vi khuẩn rất lớn nhờ khả năng sinh sản nhanh.Bài tậpHÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG TRONG CÂU SAUCâu hỏi : Vi khuẩn có những hình dạng nào sau đây? Hình cầu, hình que. Hình bầu dục, hình tam giác Hình dấu phẩy, hình xoắn Hình tứ giác, hình dấu phẩy. Hình tròn, hình xoắn.Bài tậpHÃY ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CÁC CÂU SAUVi khuẩn có cấu tạo đơn giản cơ thể chỉ gồm (1).. tế bào, chưa có (2) .. hoàn chỉnh.Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng kiểu hoại sinh hoặc (3) do trong cơ thể không có (4) Cả hai cách dinh dưỡng này gọi là (5)  Một số ít vi khuẩn có khả năng (6)mộtnhânký sinhchất diệp lụcdị dưỡngtự dưỡngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài: nắm được hình dạng, cấu tạo, cách dinh dưỡng của vi khuẩn, phân biệt các hình thức dinh dưỡng ở vi khuẩn. Nắm cách vệ sinh cơ thể tránh tác hại của vi khuẩn chuẩn bị bài mới: (Vi khuẩn tiếp theo)+ Tìm hiểu vi khuẩn có vai trò gì?+ Quan sát rễ cây họ đậu: đậu phộng, đậu que, đậu đũa hoặc đậu xanh, đâu đen   nhận xét.+ Vi khuẩn có tác hại gì trong đời sống của sinh vật.+ Tìm hiểu về vi rút và tác hại do virút gây ra.CÁC DẠNG VI KHUẨN

File đính kèm:

  • pptsinh_6_Bai_Vi_khuan.ppt