Bài giảng Sinh học - Cơ chế tổng hợp arn

+ Xảy ra trong nhân, tại các NST, vào kỳ trung gian

+ Các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN

Enzim xúc tác: ARN – polymeraza

 ADN tháo xoắn từng đoạn ứng với 1 gen hay vài gen

 2 mạch polynuclêôtit tách ra

 Mỗi nucleotit của mạch gốc kết hợp với từng rN tự do theo đúng NTBS chuỗi polyribonucleotit của ARN

 

 

ppt30 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Cơ chế tổng hợp arn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN BIỂN XANHĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓMChủ đề mà nhóm thuyết trình là:
quá trình sinh Thành viên nhóm gồmPhạm văn dươngTrương thị thúy hiềnHồ vĩnh quỳnhĐặng quốc việtCƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN:1.Vị trí:+ Xảy ra trong nhân, tại các NST, vào kỳ trung gian+ Các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN2.Diễn tiến: Enzim xúc tác: ARN – polymeraza ADN tháo xoắn từng đoạn ứng với 1 gen hay vài gen 2 mạch polynuclêôtit tách ra Mỗi nucleotit của mạch gốc kết hợp với từng rN tự do theo đúng NTBS chuỗi polyribonucleotit của ARNADN (mạch gốc)ArUrXXrGrARibônuclêôtit tự doTGTAXXAXGAGATTGATXGGTTXTAAMạch mã gốcmARN+ mARN được xem là bản mã sao từ gen cấu trúcTAXXAXGAGATTADN:Mạch bổ sung+ mARN có trình tự rN bổ sung cho mạch gốc ADN và sao chép đúng trình tự Nucleotit trên mạch đối diện, chỉ khác U thay cho T  quá trình sao mã.3. Kết quả: Theo cơ chế trên:+ Đối với tARN và rARNcấu trúc bậc cao hơn ARN hoàn chỉnh.Tóm lại:Mạch khuôn của genNguyên tắc khuôn mẫuNguyên tắc bổ sung ARNmARNtARNrARNARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ?TỔNG HỢP ARNTỰ NHÂN ĐÔI ADNNGUYÊN TẮC Khuôn mẫu NT bổ sung NT bán bảo toàn Khuôn mẫu NT bổ sungCấu trúc và chức năng của protêin:Cấu trúc:Cấu tạo hóa học:+ Protein là 1 đại phân tử, cấu tạo đa phân do nhiều đơn phân axit amin (aa) hợp thành+ có 20 loại đơn phân aa + Công thức chung:+ Ví dụ: R = H → Glyxin	R = CH3 → Alanin..NhómaminNhómcacboxyl+ Các aa liên kết nhau bằng liên kết peptit  chuỗi polypeptit + Liên kết peptit được tạo thành do nhóm cacboxyl của aa này nối với nhóm amin của aa kế cận, đồng thời giải phóng 1 H2O+ Protein có thể gồm 1 hay nhiều chuỗi polypeptit cùng loại hay khác loại.+ Tính đặc thù và đa dạng của Protein được thể hiện ở:	- Số lượng axit amin	- Thành phần và trình tự sắp xếp các aa trong 	 chuỗi polypeptit	- Cấu trúc không gian của protein Cấu trúc không gian của protein: 4 bậca/ Bậc 1: - Là trình tự các aa trong chuỗi polypeptit. - Là cấu trúc cơ bảnb/ Bậc 2: Chuỗi polypeptit xoắn α hay gấp β.Tạo sự bền chắcXoắn anphaGấp bêtac/ Bậc 3: Do cấu trúc xoắn bậc 2 cuộn lại đặc trưng cho từng loại Protein.Thực hiện được chức năngd/ Bậc 4:Do nhiều cấu trúc bậc 3 hợp thànhThực hiện được chức năngLiên kết H2BCDEA Bậc 1Bậc 2Bậc 4Bậc 3B. Chức năng:Cấu tạo: Protein là thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.Xúc tác: Protein – enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa.Điều hòa: Protein – hoocmôn điều hòa sự trao đổi chất của cơ thểBảo vệ: Protein – kháng thể bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Tóm lại: Protein liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể  biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể sinh vật.Bao gồm 2 giai đoạn chính:Sao mã:Chính là quá trình tổng hợp mARNSau khi được tổng hợp, mARN ra khỏi nhân  Ribôxôm, trực tiếp tổng hợp Protein cho tế bàoQUÁ TRÌNH TỔNG HỢP PROTEIN TRONG TẾ BÀO:Tế bào chất Sao mãGiai mãrARNADNtARNmARNQuá trình sao mã và dịch mã ở nhân thựcEnzim polyadeninCòn ở tế bào không nhân không có quá trình này2. Giải mãAXIT AMIN+ ATPENZIMAXIT AMINHOẠT HOÁAXIT AMINHOẠT HOÁUUU+UUUENZIMa.Hoạt hóa axit amin tARNPHỨC HỢP AXIT AMIN - tARNTAXXAXGAGATTGAUXGGUUXUAA XUAaaMĐaaMĐaa1GAAaa2Mạch gốcmARNtARNpolypeptitGiải mãChấm hếtXGXaa1XUAXGXaa2GAASƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP PROTEINSao mãXXXXQuá trình tổng hợp chuổi polypeptit * Tại mã mở đầu (AUG): + Riboxom tiếp xúc với mARN + aaMĐ – tARN tiến vào Riboxôm (Ri), khớp bổ sung đối mã với mã mở đầuXXXXX+ aa1 – tARN  Ri, khớp bổ sung đối mã với mã sao 1XXXXX+ Liên kết peptit được thành lập giữa aaMĐ – aa1 * Riboxom dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN tARN mở đầu rời Ri+ aa2 – tARN → Ri, đối mã khớp bổ sung mã sao 2XXXXXXXtARN mở đầu+ Liên kết giữa aa1 với aa2 + Ri chuyển dịch, tARN thứ 1 rời Ri+ Cứ như vậy.+ Khi Ri chuyển dịch đến mã kết thúc, không giải mã → rời khỏi mARN, đồng thời chuỗi polypeptit được giải phóngbộ mã kết thúc * Sau đó: - aaMĐ được tách khỏi mạch polypeptit nhờ enzim đặc hiệu Chuỗi polypeptit cấu trúc bậc cao hơn  Protein hoàn chỉnhMột mARN có thể liên kết nhiều Riboxom cùng lúc Polyxomtổng hợp nhiều Protein cùng loạiMời thầy và các bạn xem đoạn videoCó thể tóm tắt:	Sự kết hợp 3 quá trình tự sao, sao mã và giải mã là cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp phân tử.ADN  mARN  Protein  Tính trạngTrong cơ thể, Protein luôn được đổi mới qua quá trình:	a) Tự nhân đôi	b) Tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu của gen 	trên ADN	c) Tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen	d) Cả a, b, cII. Sự điều hòa quá trình sinh tổng hợp Protein:Ý nghĩa: - Bảo đảm cho tế bào tổng hợp loại protêin cần thiết vào lúc cần thiết trong quá trình phát triển cá thể.Bảo đảm cho tế bào của từng loại mô khác nhau tổng hợp đúng loại Protêin2. Các loại gen tham gia vào cơ chế:Gen cấu trúc: mã hóa thông tin cấu trúc của 1 Protein xác địnhGen vận hành: có nhiệm vụ vận hành sự hoạt động của gen cấu trúcGen điều hòa: kích thích hoặc ức chế gen vận hành,qua đó điều hòa hoạt động của gen cấu trúc* Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của protein ? Cấu trúc bậc 1 Cấu trúc bậc 2Cấu trúc bậc 3Cấu trúc bậc 4* Vì sao protein không thể tự duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ tế bào ?- Vì protein không có khả năng tự nhân đôi* Tìm câu phát biểu sai:Trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của Protein phản ánh đúng trình tự các bộ ba mã sao trên mARN.Sự kết hợp giữa đối mã của tARN với mã sao trên mARN theo NTBS giúp axit amin tương ứng gắn chính xác vào chuỗi polypeptitViệc tổng hợp chuỗi polypeptit diễn ra đồng thời với việc tạo nên cấu trúc bậc 2, 3, 4 của ProteinPRESENTATION IS TO ENDTHANK YOU AND MASTER TRACKINGWISH YOU SUCCESS

File đính kèm:

  • pptqua_trinh_sinh_tong_hop_protein.ppt