Bài giảng Sinh học - Tiết 21: Ôn tập chương 1

*Cơ chế thụ động(thẩm thấu) : nước thẩm thấu thấu từ dung dịch đất có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp) vào tế bào lông hút có thế nước thấp (áp suát thẩm thấu cao ) và các tế bào biểu bì rễ khác

Nguyên nhân làm cho tế bào lông hút có P thẩm thấu cao:

 - Do sự thoát hơi nước ở lá làm giảm nồng độ nước ở tế bào lông hút

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 21: Ôn tập chương 1, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ôn tập chương 1I- Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vậtHãy chỉ rõ quá trình gì sảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào của cây ?a, CO2 khuyếch tán qua khí khổng vào lá.b, Quang hợp trong lục lạp của lá.c, Dòng mạch rây.d, Dòng mạch gỗ.e, Thoát hơi nước. a. Hấp thụ nước *Cơ chế thụ động(thẩm thấu) : nước thẩm thấu thấu từ dung dịch đất có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp) vào tế bào lông hút có thế nước thấp (áp suát thẩm thấu cao ) và các tế bào biểu bì rễ khác* Nguyên nhân làm cho tế bào lông hút có P thẩm thấu cao: - Do sự thoát hơi nước ở lá làm giảm nồng độ nước ở tế bào lông hút -Do tế bào lông hút hô hấp mạnh tạo ra nhiều sản phẩm trung gian làm tăng nồng độ chất tan + sản phẩm quang hợp v/c xuống + các ion khoáng hấp thụ được1. Hấp thụ nước và muối khoáng. b. Hấp thụ i-on khoáng *Có 2 loại cơ chế : Cơ chế thụ động (khuyếch tán): một số i-on khoáng khuyếch tán từ dung dịch đất có thế nước cao vào tế bào lông hút có thế nước thấp *Đặc điểm : các i-on khoáng được hấp thụ chọn lọc nhờ các kênh v/c protêin-Cơ chế chủ động : các i-on khoáng mà cây có nhu cầu cao được v/c vào rễ ngược chiều nồng độ nhờ chất mang và ATP (là sản phẩm của hô hấp rễ).- Là động lực đầu tiên của dòng mạch gỗ, giúp vận chuyển nước và các ion khoáng đến mọi miền của cây.- Nhờ thoát hơi nước mà khí khổng mở tạo điều kiện cho CO2 khuyếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.- Hạ nhiệt độ bề mặt lá đảm bảo cho quá trình sinh lí diễn ra bình thường.- Qua lỗ khí ở lá (chủ yếu) vận tốc lớn; được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.- Qua cu tin: vận tốc nhỏ; không được điều chỉnha. Dòng mạch gỗ* Động lực đẩy dòng mạch gỗ.	- Lực đẩy (áp suất rễ).	- Lực hút do thoát hơi nước ở lá.	- Lực lên kế giữa các phân tử nước với nhau và thành mạch gỗ.* Thành phần của dịch mạch gỗ: Chủ yếu là nước, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.b. Dòng mạch rây:* Động lực: Do sự chênh lệc áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (nơi có saccarozơ được tạo thành) và các cơ quan chứa (nơi saccarozơ được sử dụng hay dự trữ).* Thành phần của dịch mạch rây: Chủ yếu là saccarozơ, các axit amin, vitamin, hoocmon một số hợp chất khác như ATP,..., một số ion khoáng được sử dụng lại, ion Kali làm cho dịch mạch rây có độ PH 8.0-8.56CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2Oa. Vai trò của quang hợp.- Quang hợp chuyển năng lượng dạng quang năng thành hoá năng trong các liên kết hoá học của sản phẩm quang hợp.- Quang hợp là nguồn khởi nguyên cung cấp năng lượng sống cho trái đất. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu cho con người.- Điều hòa không khí. O2 + C6H12O6 CO2 + H2O ATPADP + Pi(H3PO4) Hô hấpQuá trình tiêu hoáTiêu hoá ở động vật đơn bàoTiêu hóa ở động vật có túi tiêu hoáTiêu hó ở động vật có ống tiêu hoáHoạt động cơ họcTiêu hoá hoá họcChỉ tiêu so sánhThực vậtĐộng vậtGiống nhauCơ quan trao đổi khíQuá trình trao đổi khíIV- Hô hấp ở động vật:Đều có quá trình lấy O 2 thải khí CO2 Qua toàn bộ bề mặt cơ thể (chủ yếu là khí khổng ở lá).Bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi.Quá trình trao đổi khí qua hô hấp và quang hợpChỉ qua quá trình hô hấp.1. Hệ thống vận chuyển.Dòng mạch gỗ và dòng mạch râyTim và mạch máu (Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)- Dòng mạch gỗ là áp xuất rễ, thoát hơi nước và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.- Dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt, củ quả).Sự co bóp của tim.- Nhận chất dinh dưỡng có trong thức ăn, ôxi đồng thời thải các chất sinh ra từ quá ttrình chuyển hoá các chất (nước tiểu, mồ hôi, CO2) và nhiệt.- Hệ tiêu hoá tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể đưa vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển và hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển các chất dinh dưỡng và ôxi cung cấp cho các tế bào, các chất tham gia quá trình chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển các chất bài tiết đến thận, CO2 đế phổi và thải ra ngoài.Bộ phận kích thíchBộ phận điều khiểnBộ phận thực hiệnKích thích

File đính kèm:

  • pptTiet_21.ppt
Bài giảng liên quan