Bài giảng Sinh học - Tiết 4: Giới thực vật

• Đặc điểm chung của giới thực vật

• Đặc điểm về cấu tạo

- Là sinh vật đa bào có cấu tạo tế bào nhân chuẩn.

- Vách tế bào có xenlulô

- Trong nhiều tế bào chứa lục lạp làm nhiệm vụ quang hợp.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 4: Giới thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 4: Giới thực vậtTiết 4: Giới thực vậtĐặc điểm chung của giới thực vậtĐặc điểm về cấu tạoThực vật có những đặc điểm gì?Tiết 4: Giới thực vậtĐặc điểm chung của giới thực vậtĐặc điểm về cấu tạoLà sinh vật đa bào có cấu tạo tế bào nhân chuẩn.Vách tế bào có xenlulôTrong nhiều tế bào chứa lục lạp làm nhiệm vụ quang hợp.II. Đặc điểm về dinh dưỡngHình thức dinh dưỡng của thực vật là hình thức gì?II. Đặc điểm về dinh dưỡng- Sống theo hình thức quang tự dưỡngLà hình thức cây lấy năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tự tổng hợp các chất hữu cơ từ nguồn các chất vô cơ.Những đặc điểm nào của thực vật thể hiện là chúng thức nghi với quang hợp?Những đặc điểm của thực vật thể hiện là chúng thức nghi với quang hợp:Lá chứa nhiều lục lạpThân và cành có thể vươn cao và rộng ra để lấy ánh sángCác lá phía trên thì thường đứng hơn các lá phía dưới, các lá phía dưới thường nằm ngangNhững đặc điểm nào của thực vật thể hiện thực vật thích nghi với cuộc sống trên cạn?Những đặc điểm thể hiện thực vật thích nghi với cuộc sống trên cạn:- Những tế bào biểu bì mặt lá có lớp Cutin có chức năng chống mất hơi nước. Hơi nước và không khí được thoát qua đường lỗ khí.Những tế bào biểu bì mặt lá có lớp Cutin có chức năng chống mất hơi nước. Hơi nước và không khí được thoát qua đường lỗ khí.Phát triển hệ mạch dẫn để dẫn truyền nước, chất vô cơ và chất hữu cơNhững tế bào biểu bì mặt lá có lớp Cutin có chức năng chống mất hơi nước. Hơi nước và không khí được thoát qua đường lỗ khí.Phát triển hệ mạch dẫn để dẫn truyền nước, chất vô cơ và chất hữu cơ-Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng. Thụ tinh kép tạo hợp tử và tạo nội nhũ để nuôi phôi.Sự tạo thành hạt và quả để bảo vệ, nuôi phôi, phát tán và duy trì sự tiếp nối thế hệII. Các ngành thực vậtNguồn gốc của thực vật là từ tảo lục đa bào nguyên thuỷNgành rêu (Bryophyta) Hãy trình bày những đặc điểm của ngành rêu?Ngành rêu (Bryophyta) Chưa có hệ mạchTinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nước2. Ngành Quyết (Pteridophyta)Hãy trình bày những đặc điểm của ngành quyết?2. Ngành Quyết (Pteridophyta)Có hệ mạchTinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nước3. Ngành hạt trần (Gymnospermatophyta) Hãy trình bày những đặc điểm của ngành hạt trần?3. Ngành hạt trần (Gymnospermatophyta)Có hệ mạch dẫnTinh trùng không có roiThụ phấn nhờ gióHạt không được bảo vệ4. Ngành thực vật hạt kín (Angiospermatophyta) Hãy trình bày những đặc điểm của ngành thực vật hạt kín?4. Ngành thực vật hạt kín (Angiospermatophyta)Có hệ mạch dẫnTinh trùng không có roiThụ phấn nhờ gió, nước, côn trùng.Thụ tinh képHạt được bảo vệ trong quảĐược chia thành 2 lớp là 1 lá mầm và 2 lá mầm.III. Đa dạng giới thực vậtCho tới nay các nhà khoa học đã thống kê được 290 nghìn loài thực vật thuộc các ngành Rêu, quyết, hạt trần và hạt kín.Sự đa dạng của thực vật còn thể hịên ở nhiều yếu tố khác như dạng thân, môi trường phân bố, cấu tạo cơ thể,...Thực vật có vai trò vô cùng quan trọng như điều hoà không khí, chống xói mòn đất, cung cấp vật liệu làm thuốc, cung cấp nguyên liệu, lương thực, thực phẩm,...Bài tập về nhà: 2,5 (SGK)

File đính kèm:

  • ppttiet_4_sinh_hoc_10.ppt