Bài giảng Sinh học - Tiết 52 – Bài 50: Hệ sinh thái

- Rừng nhiệt đới có rất nhiều loài sinh vật cùng chung sống( Thực vật, động vật, vi khuẩn, nấm, địa y.) => Tạo nên quần xã sinh vật rừng.

Các loài sinh vật sống trong rừng nhiệt đới cùng chịu ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh như đất, nước, khí hậu, thảm mục. => Tạo nên không gian sống, môi trường sống (khu vực sống) cho các loài sinh vật.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 52 – Bài 50: Hệ sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ sinh học phòng giáo dục và đào tạo tp. nam địnhgv thực hiện: nguyễn thị lanNăm học 2010 - 2011Kiểm tra bài Cũ:Câu 1: Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: a, Rừng mưa nhiệt đới là: A. Một quần thể.	 B. Một quần xã. C. Một loài.	 D. Một giới. b, Quần xã có những đặc trưng nào? A. Số lượng các loài trong quần xã	B. Thành phần các loài trong quần xã C. Số lượng cá thể của từng loài trong quần xã.	D. Cả A và B. OOQuần xãHệ sinh tháiKhu vực sống+ - Thế nào là hệ sinh thái? - Trong hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần nào? - Giữa các thành phần trong hệ sinh thái có mối quan hệ như thế nào?Tiết 52 – Bài 50Hỡnh 50.1.Mụ tả một hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới * Khái niệm: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã(sinh cảnh).Tiết 52 – Bài 50HỆ SINH THÁII. Thế nào là một hệ sinh thỏi? Rừng nhiệt đới có rất nhiều loài sinh vật cùng chung sống( Thực vật, động vật, vi khuẩn, nấm, địa y...) => Tạo nên quần xã sinh vật rừng.- Các loài sinh vật sống trong rừng nhiệt đới cùng chịu ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh như đất, nước, khí hậu, thảm mục... => Tạo nên không gian sống, môi trường sống (khu vực sống) cho các loài sinh vật.Tiết 52 – Bài 50thảo luận nhóm: Trả lời các câu hỏi1- Cây rừng có ý nghĩa gì đối với đời sống động vật rừng?2- Ngược lại, động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?3- Lá mục và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?4- Nếu rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ, và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao? HỆ SINH THÁII. Thế nào là một hệ sinh thỏi?khu vực sốngquần xã sinh vật Rừnghệsinh tháirừngQT1QT2QTnTiết 52 – Bài 50thảo luận nhóm: Trả lời các câu hỏi HỆ SINH THÁII. Thế nào là một hệ sinh thỏi? Rừng cháy động vật có thể bị chết(vì mất nơi ở, nơi trú ẩn, mất nguồn thức ăn, nước...) đồng thời làm thay đổi một số nhân tố vô sinh của môi trường...khu vực sốngquần xã sinh vật Rừnghệsinh tháirừngQT1QT2QTn1- Cây rừng có ý nghĩa gì đối với đời sống động vật rừng?2- Ngược lại, động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?3- Lá mục và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?4- Nếu rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ, và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao? Thực vật rừng là thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn... cho động vật. Ngược lại động vật ăn thực vật, thụ phấn, bón phân cho thực vật...- Xác động vật, thực vật là nguồn thức ăn của sinh vật phân giải (Vi khuẩn, nấm...) * Khái niệm: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã(sinh cảnh). Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.* Khái niệm: sgk – tr 150 Tiết 52 – Bài 50thảo luận nhóm: Trả lời các câu hỏi HỆ SINH THÁII. Thế nào là một hệ sinh thỏi? Rừng cháy động vật có thể bị chết(vì mất nơi ở, nơi trú ẩn, mất nguồn thức ăn, nước...) đồng thời làm thay đổi một số nhân tố vô sinh của môi trường...khu vực sốngquần xã sinh vật Rừnghệsinh tháirừngQT1QT2QTn Thực vật rừng là thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn... cho động vật. Ngược lại động vật ăn thực vật, thụ phấn, bón phân cho thực vật...- Xác động vật, thực vật là nguồn thức ăn của sinh vật phân giải (Vi khuẩn, nấm...)* Khái niệm: sgk – tr 150 * Thành phần của một hệ sinh thái hoàn chỉnh là: - Nhân tố vô sinh: Đất, nước, không khí... - Nhân tố hữu sinh: + Sinh vật sản xuất: Thực vật + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt... + Sinh vật phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đấtTiết 52 – Bài 50Thực vậtĐộng vậtVi sinh vật CO2O2H2OCO2H2OHỆ SINH THÁIChất vô cơ Chất khoáng Chết* Khái niệm: sgk – tr 150 * Thành phần của một hệ sinh thái hoàn chỉnh là: - Nhân tố vô sinh: Đất, nước, không khí... - Nhân tố hữu sinh: + Sinh vật sản xuất: Thực vật + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt... + Sinh vật phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đấtI. Thế nào là một hệ sinh thỏi? Sự tuần hoàn vật chất (kèm theo năng lượng) trong hệ sinh tháiChất vụ cơSinh vật sản xuất (thực vật)Sinh vật tiờu thụ (động vật)Sinh vật phõn giải (vsv, nấm)Tiết 52 – Bài 50Thực vậtĐộng vậtVi sinh vật CO2O2H2OCO2H2OHỆ SINH THÁIChất vô cơ Chất khoáng Chết* Khái niệm: sgk – tr 150 * Thành phần của một hệ sinh thái hoàn chỉnh là: - Nhân tố vô sinh: Đất, nước, không khí... - Nhân tố hữu sinh: + Sinh vật sản xuất: Thực vật + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt... + Sinh vật phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đấtI. Thế nào là một hệ sinh thỏi? * Ví dụ: Một số hệ sinh thái điển hìnhRuoọng luựaBeồ caự caỷnh- Ruoọng luựa vaứ beồ caự caỷnh coự phaỷi laứ heọ sinh thaựi khoõng?Hệ sinh thái nhân tạo 1. Hệ sinh thái ở cạn: Rừng nhiệt đới Truông cây bụiHoang mạc ôn đới Hoang mạc nhiệt đới Cỏ nhiệt đới Thảo nguyên Đồng rêu đới lạnh 2. Hệ sinh thái nước mặn:Heọ sinh thaựi vuứng bieồn khụiVùng ven bờ 3-Heọ sinh thaựi nửụực ngoùt: *Heọ sinh thaựi nửụực ủửựng: Ruoọng Heọ sinh thaựi vuứng ủaàm laày*Heọ sinh thaựi nửụực chaỷy: SoõngSuoỏi Thaực GeànhTiết 52 – Bài 50II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:HỆ SINH THÁIThức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột?Hỡnh 50.1.Mụ tả một hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới* Khái niệm: sgk – tr.150Thực vậtChuộtRắnBài tập: 1/ Hãy quan sát hình 50.2, điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau: .................(1)  Bọ ngựa  ......................(2)Thực vật  ..............(3)  Cầy  ..................(4) .................(5)  Hươu  ................(6) Thực vật  Chuột  Rắn  (7) ...................(8)  ...................(9)  (10) (Mỗi chỗ trống điền đúng được 1 điểm)Thực vậtRắnSâuSâuĐại bàngHổHổChuộtVi sinh vậtI. Thế nào là một hệ sinh thỏi?* Thành phần của một hệ sinh thái hoàn chỉnh là: - Nhân tố vô sinh: Đất, nước, không khí... - Nhân tố hữu sinh: + Sinh vật sản xuất: Thực vật + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt... + Sinh vật phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đất* Ví dụ: Một số hệ sinh thái điển hìnhTiết 52 – Bài 50HỆ SINH THÁI3/ Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.đứng trước đứng sau* Khái niệmII. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:I. Thế nào là một hệ sinh thỏi?Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ...................., vừa là sinh vật bị mắt xích................... tiêu thụ. * Ví dụ chuỗi thức ăn: Thực vật  Chuột  Rắn VSV * Chuỗi thức ăn bao gồm:SVSX SVTT( bậc 1,2) SVPG Quan hệ thức ăn Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.- Con vật ăn thịt và con mồiQuan hệ dinh dưỡng 2/ Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau nó?2/Tiết 52 – Bài 50HỆ SINH THÁIChuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.* Khái niệmII. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:I. Thế nào là một hệ sinh thỏi? * Ví dụ chuỗi thức ăn: Thực vật  Chuột  Rắn VSV * Chuỗi thức ăn bao gồm:SVSX SVTT( bậc 1,2) SVPG Chỳ ý:Chuỗi thức ăn cú thể bắt đầu từ thực vật hay sinh vật bị phõn giải:Quan sát hình 50.2 – Sgk tr.151Tiết 52 – Bài 50HỆ SINH THÁIThế nào là một lưới thức ăn?Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần nào?* Khái niệm: Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. Lá cây  Sâu  Bọ ngựa  Rắn  VSV Lá cây  Sâu  Chuột  Rắn  VSV Lá cây  Sâu  Chuột  VSV Lá cây  Sâu  Chuột  Cầy  Hổ VSV Lá cây  Sâu  Cầy  Hổ  VSV Lá cây  Sâu  Cầy  Đại bàng  VSV Lá câySâuChuộtCầyĐại bàng  VSV I. Thế nào là một hệ sinh thỏi?II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:2. Thế nào là một lưới thức ăn? Bọ ngựa Rắn Lá cây Sâu Chuột Vi sinh vật Cầy Hổ Đại bàng * Thành phần của một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải * Ví dụ chuỗi thức ăn: Thực vật  Chuột  Rắn  VSV * Chuỗi thức ăn bao gồm:SVSX SVTT( bậc 1,2) SVPG* Khái niệmChuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.Tiết 52 – Bài 50HỆ SINH THÁII. Thế nào là một hệ sinh thái?II. Chuỗi thức ăn - Lưới thức ăn1. Thế nào là một chuỗi thức ăn:2. Thế nào là một lưới thức ăn:* Khái niệm: Sgk - tr.150* Thành phần của một hệ sinh thái hoàn chỉnh là: - Nhân tố vô sinh: Đất, nước, không khí... - Nhân tố hữu sinh: + Sinh vật sản xuất: Thực vật + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt... + Sinh vật phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đất* Ví dụ một số hệ sinh thái điển hình: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái nước ngọt...* Khái niệm: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ. * Chuỗi thức ăn bao gồm:Sinh vật sản xuất  Sinh vật tiêu thụ ( bậc 1,2)  Sinh vật phân giải.* Ví dụ: Thực vật  Chuột  Rắn VSV Khái niệm: Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. Thành phần của một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Bài tập củng cố: Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:1/ Trong thực tiễn sản xuất người nông dân thường làm gì để tận thu nguồn thức ăn của vật nuôi?Thả nhiều loài cá trong một ao.Thực hiện mô hình VAC ( kết hợp vườn – ao – chuồng).Dự trữ rơm rạ cho trâu bò ăn trong mùa khô.Cả A, B, C đều đúng.2/ Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến hệ sinh thái?Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức.Trồng cây gây rừngSử dụng mìn, lưới có mắt nhỏ để đánh bắt cá.Cả A, C đều đúng.OO Số lương học sinh tham gia: 8 h/s, chia làm hai đội.- Luật chơi như sau:	+ Trong thời gian 2 phút, lần lượt từng thành viên của hai đội từ số1 đến số 4 sẽ viết các chuỗi thức ăn lên bảng.	+ Mỗi thành viên chỉ được viết một chuỗi thức ăn trong một lượt chơi.	+ Hết thời gian đội nào viết đúng và nhiều chuỗi thức ăn hơn sẽ là đội thắng cuộc. Trò chơi tiếp sứcHóy viết cỏc chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn sauVI SINHVậTHướng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập 2(sgk – tr.153) - Đọc mục “ Em có biết” - Xem lại nội dung các bài đã học ở các chương 1 và 2 để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • ppttiet_52_he_sinh_thai.ppt