Bài giảng Sinh học - Tiết 8: Cấu tạo và tính chất của xương

Ở tuổi dậy thì,

sự phân chia

 của sụn tăng

 trưởng rất

nhanh nhưng

đến tuổi trưởng

 thành thì sụn

 tăng trưởng

 không còn phân

 chia nữa, do đó

Xương không còn

 dài ra nữa

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 8: Cấu tạo và tính chất của xương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 8: Cấu tạo và tính chất của xươngNgười thực hiện: Đặng Văn VinhTrường THCS Phan Chu Trinh - Cư Né - Krông Buk Kiểm tra bài cũ Câu hỏi:Trả lời:1. Nêu các phần của bộ xương? Chức năng của bộ xương?1. - Bộ xương gồm 3 phần: X.đầu, X.thân và X.chi.(tay và chân) - Chức năng: Nâng đỡ, bảo vệ và là chổ bám cho cơ.2. Phân biệt các loại xương và các loại khớp xương?2. - Các loại xương:X.dài, X.ngắn và X.dẹt. - Các loại khớp xương: Khớp động, khớp bán động và khớp bất động.I.Cấu tạo của xươngSụn M« xương xốpM« x.cứngKhoang xương Nan xươngQuan sát hình 8.1,2 SGK, cho biết:Đầu xương và thân xương.Cấu tạo hình ống, nan xương xếp hình cung có ý nghĩa gì đối với xương?- Hình ống giúp xương nhẹ và vững chắc.- Nan xương xếp vòng cung giúp phân tán lực, tăng khả năng chịu lực.X.dài có cấu tạo như thế nào?1. Cấu tạo xương dài và chức năng của nó.Hãy quan sát những hình ảnh sau và cho biết cấu trúc xây dựng đó có liên quan đến đặc điểm cấu tạo nào của xương?I.Cấu tạo của xương1. Cấu tạo xương dài và chức năng của nó.Nêu kết luận về chức năng của xương?I.Cấu tạo của xương1. Cấu tạo xương dài và chức năng của nó.Các phần của xươngCấu tạoChức năng- Sụn bọc đầu xương- Mô xương xốp gồm các nan xươngĐầu xương- Giảm ma sát trong các khớp xương- Phân tán lực tác động- Tạo các ô chứa tủy đỏ xươngThân xương- Màng xương- Mô xương cứng- Khoang xương- Giúp xương phát triển to về bề ngang- Chịu lực, đảm bảo vững chắc - Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng càu; chứa tủy vàng ở người lớnKết luậnI.Cấu tạo của xương2. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt? So sánh đặc điểm cấu tạo của x.ngắn, x.dẹt với x.dài→ Không có cấu tạo hình ống? X.Ngắn và x.dẹt có cấu tạo như thế nàoMô xương cứng ở ngoài, mô xương xốp ở trong- Không có cấu tạo hình ống.- Mô xương cứng ở ngoài, mô xương xốp ở trong.Quan sát hình 8.3, hãy cho biết:Kết luậnII. Sự to ra và dài ra của xươngDựa vàu thông tin SGK, hãy cho biết: Xương to ra do đâu?Xương to ra nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương.Quan sát hình 8.5, hãy cho biết vai trò của sụn tăng trưởng?Hình 8.5: Vai trò của sụn tăng trưởngXương dài ra do sự phân chia của sụn tăng trưởng.Phim chụp sụn tăng trưởng ở trẻ em.+ Xương to ra nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương.+ Xương dài ra do sự phân chia của sụn tăng trưởng.Ở tuổi dậy thì, sự phân chia của sụn tăng trưởng rất nhanh nhưng đến tuổi trưởng thành thì sụn tăng trưởng không còn phân chia nữa, do đó Xương không còn dài ra nữaKết luậnIII. Thành phần hóa học của xươngThí nghiệm 1: Lấy mẫu xương đùi ếch ngâm vào dung dịch acid Clohidric(HCl) 10% trong thời gian 10 – 15 phút, rồi lấy ra.Hãy dự đoán:1. Xương có thể bị cong hay không?2. Tại sao xương lại bị cong như vậy?Thí nghiệm 2: Đốt cháy 1 mẫu xương đùi ếch khác sau 1 thời gian, ngừng đốt. Hãy dự đoán:1. Nếu bóp mạnh mẫu xương, thì mẫu xương sẽ ra sao?2. Tại sao mẩu xương lại có hiện tượng như vậy?Vì: Trong xương không còn chất vô cơ. Thành phần tạo nên tính rắn chắc của xương.Vì: Trong xương không còn chất hữu cơ. Thành phần tạo nên tính mềm dẻo của xương.Qua 2 thí nghiệm, em hãy rút ra kết luận về thành phần hóa học và tính chất của xương?Kết luận+ Thành phần hóa học: 	- Chất hữu cơ (Cốt giao). 	- Chất vô cơ (Muối khoáng) chủ yếu là muối Canxi.+ Tính chất: 	- Chất hữu cơ (Cốt giao) tạo nên tính mềm dẻo của xương.	- Chất vô cơ (Muối khoáng) chủ yếu là muối Canxi, tạo nên tính vững chắc cho xương* Lưu ý: Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo lứa tuổi.Các phần của xương (A)Trả lời:Nối A với BChức năng (B)1. Sụn bọc đàu xương2. Sụn tăng trưỡng3. Mô xương xốp4. Mô xương cứng5. Tủy xươnga. Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già. b. Giảm ma sát trong khớp.c. Xương lớn lên về bề ngangd. Phân tán lực, tạo ô chứa tủy.e. Chịu lực.g. Xương dài ra.Vận dụng: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:1 - b2 - g3 - d 4 - e 5 - aBảng 8.2:Cấu tạo và chức năng của xương dài1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 1. Tại sao xương của người già lại dòn và dể gãy? 	a. Màng xương bị thoái hóa. 	b. Mô xương cứng mất tác dụng. 	c. Tỉ lệ chát cốt giao thay đổi (giảm đi).2. Xương to ra về bề ngang là nhờ:	a. Màng xương	b. Mô xương xốp	c. Tủy xương 	d. Sụn tăng trưỡng3. Xương dài ra là nhờ: 	a. Mô xương cứng 	b. Mô xương xốp 	c. Màng xương 	d. Sụn tăng trưỡngVận dụng: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:d.a.c.Dặn dò1. Học bài, trả lời các câu hỏi 2,3 SGK. 2. Đọc mục: “Em có biết”,ghi nhớ SGK.3. Đọc trước nội dung bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ.

File đính kèm:

  • pptTiet 8.Cau tao va tinh chat cua xuong.ppt
Bài giảng liên quan