Bài giảng Sinh học - Tiết 9: Nguyên phân

q Nhiễm sắc thể có thể biến đổi hình thái:

§ Dạng đóng xoắn

§ Dạng duỗi xoắn

q Ở kỳ trung gian: NST có dạng sợi mảnh trên đó có các hạt nhiễm sắc (là những chỗ sợi nhiễm sắc xoắn lại). Trong kỳ này, NST tự nhân đôi tạo thành NST kép. Có 2 NST con dính nhau ở tâm động.

q Bước vào kỳ đầu: các NST con bắt đầu đóng xoắn, đến kỳ giữa sự đóng xoắn đạt mức cực đại.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 9: Nguyên phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ A. Trắc nghiệm lưạ chọn :1. Trong bộ NST (2n) của loài, các NST tồn tại như thế nào?a. Không tồn tại thành từng cặp đồng dạngb. Không tồn tại từng chiếc đơn lẻd. Tồn tại thành từng cặp đồng dạng2. Bộ NST nào sau đây là bộ NST đơn bội ở người: 	a. 23b. 32c. 46d. 28Hãy chọn các từ, cụm từ trong ngoặc ( tơ vô sắc, tâm động, crômatit, nhiễm sắc thể, thứ nhất, thứ hai, thoi phân bào) để điền vào chỗ trống các câu sau:Nhiễm sắc thể quan sát rõ nhất vào kì giữa gồm ..dính nhau ở .(eo.) chia nó thành 2 cánh. Một số nhiễm sắc thể còn có thêm eo ..Tâm động là điểm đính ..vào .. Khi sợi tơ co rút sẽ kéo đi về hai cực của tế bào. B. Trắc nghiệm điền khuyết :c. Tồn tại từng chiếc đơn lẻtơ vô sắcTâm độngthứ hainhiễm sắc thểthoi phân bàocrômatitthứ nhấtTiết 9: NGUYÊN PHÂNI./ Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào.(?) Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào? Kỳ trung gian Quá trình nguyên phânThảo luận nhóm các câu hỏi sau:Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào?Hoàn thành bảng 9.1 SGK.Sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào:Từ kỳ trung gian  kỳ giữa: nhiễm sắc thể đóng xoắn. Từ kỳ sau  kỳ trung gian tiếp theo nhiễm sắc thể duỗi xoắn.Sau đó lại tiếp tục đóng và duỗi xoắn qua chu kỳ tế bào tiếp theo.Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kỳHình thái NSTKỳ trung gianKỳ đầuKỳ giữaKỳ sauKỳ cuối Mức độ duỗi xoắnMức độ đóng xoắnNhiều nhấtÍt Cực đạiÍt Nhiều Nhiễm sắc thể có thể biến đổi hình thái: Dạng đóng xoắn Dạng duỗi xoắn Ở kỳ trung gian: NST có dạng sợi mảnh trên đó có các hạt nhiễm sắc (là những chỗ sợi nhiễm sắc xoắn lại). Trong kỳ này, NST tự nhân đôi tạo thành NST kép. Có 2 NST con dính nhau ở tâm động. Bước vào kỳ đầu: các NST con bắt đầu đóng xoắn, đến kỳ giữa sự đóng xoắn đạt mức cực đại.(?) Tại sao sự đóng và duỗi xoắn có tính chất chu kỳ ? Quá trình đóng và duỗi xoắn NST được lặp đi lặp lại theo những giai đoạn và thời gian xác định (tính chu kỳ)I/ Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào:Hình thái của NST biến đổi được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình qua các kỳ của chu kỳ tế bào.Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.Tiết 9: NGUYÊN PHÂNII/ Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân: (?) Hình thái NST ở kỳ trung gian? Dạng sợi mảnh. (?) Cuối kỳ trung gian NST có đặc điểm gì? Tự nhân đôi.Tiết 9: NGUYÊN PHÂNI/ Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào:Hình thái của NST biến đổi được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình qua các kỳ của chu kỳ tế bào. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệII/ Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân: 1. Kỳ trung gian NST dài mảnh, duỗi xoắn. NST nhân đôi thành NST kép. Trung tử tự nhân đôi thành 2 trung tửCâu hỏi thảo luận Xem đoạn phim dưới đây kết hợp với thông tin SGK, hãy điền nội dung thích hợp vào phiếu học tập.NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST Ở CÁC KỲ CUẢ NGUYÊN PHÂNCÁC KỲ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NSTKỲ ĐẦUKỲ GIỮAKỲ CUỐIKỲ SAU NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn Các NST kép dính vào các sợi tơ cuả thoi phân bào ở tâm dộng Các NST kép đóng xoắn cực đại, có dạng đặc trưng - Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo cuả thoi vô sắc- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực cuả tế bào- Các NST đơn duỗi xoắn tối đa taọ thành dạng sợi mảnh trong các tế bào con (?) Thoi phân bào hình thành và biến mất vào lúc nào? Vai trò của thoi phân bào? Thoi phân bào xuất hiện ở kỳ đầu, biến mất ở kỳ cuối. Sự co rút các sợi tơ của thoi phân bào làm cho NST phân li được về 2 cực của tế bào.(?) Màng nhân và nhân con biến mất lúc nào và xuất hiện ở kỳ nào của nguyên phân ? Biến mất ở kỳ đầu, xuất hiện lại ở kỳ cuối(?) Tế bào trong bảng 9.2 có bộ NST (2n=4), sau nguyên phân sẽ tạo ra mấy tế bào con? Mỗi tế bào con có bộ NST là bao nhiêu? Tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST (2n = 4) (?) Do đâu mà số lượng NST của tế bào con giống mẹ? Do NST nhân đôi 1 lần ( kỳ trung gian ) và chia đôi 1 lần ( kỳ cuối ). (?) Trong nguyên phân, số lượng tế bào tăng mà bộ NST không đổi. Điều đó có ý nghĩa gì? Bộ NST của loài được ổn địnhTiết 9: NGUYÊN PHÂNI/ Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào:Hình thái của NST biến đổi được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình qua các kỳ của chu kỳ tế bào. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.II/ Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân: 1. Kỳ trung gian NST dài mảnh, duỗi xoắn. NST nhân đôi thành NST kép. Trung tử tự nhân đôi thành 2 trung tử 2. Quá trình nguyên phân : Học bảng 9.2 Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n) cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống như tế bào mẹ (2n).III Ý nghĩa của nguyên phân:Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.GHÉP CÂYGIÂM CÀNHCHIẾT CÀNHIII Ý nghĩa của nguyên phân: Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể.I/ Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào: Hình thái của NST biến đổi được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình qua các kỳ của chu kỳ tế bào. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân: Học bảng 9.2Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n) cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống như tế bào mẹ (2n)III/ Ý nghĩa của nguyên phân: Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể. Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.Tiết 9: NGUYÊN PHÂNTRÒ CHƠI Ô CHỮ10987654321NAIGNURTGKỲKỲGIỮAKỲCIỐUHỌỀDCIRTUYNPNGUYÊNHÂNNURTGỬTYLPHÂNỰTHÂNNĐÔIHÂNNÀBẾMÀGNTOSố 1: Trong nguyên phân , kỳ này còn được gọi là giai đọan chuẩn bịSố 2 :NST xếp trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc ở kỳ nàySố 3 :Tên gọi của giai đọan cuối cùng trong nguyên phânSố 4 :Ngành học nghiên cứu về các hiện tượng di truyền của sinh vật.Số 5 :Hình thức phân bào xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng .Số 6 :Tên gọi của trung thể con sau khi được tách ra do nhân đôi của trung thể. Số 7: Họat động của các NST ở kỳ sau của phân bàoSố 8 :Họat động của các NST ở giai đọan chuẩn bị của phân bào .Số 9 :Đây là thành phần của tế bào biến mất vào kỳ trung gian và xuất hiện trở lại ở kỳ cuối.Số 10 :Là thành phần của tế bào sẽ tiến hành tạo vách ngăn phân chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con vào kỳ cuốiBạn hãy đoán xem tên của ô chữ này là gì ?NGUYÊNPHÂNCỦNG CỐCÁC KỲ DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST Ở CÁC Kỳ 1. Kỳ đầu a. NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành một hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.2. Kỳ giữa b. NST kép bắt đầu đóng xoắn và đính vào các tơ của thoi phân bào ở tâm động.3. Kỳ sau c. Các NST đơn duỗi xoắn thành dạng sợi mảnh.4. Kỳ cuối d. 2 crômatit trong mỗi NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn đi về hai cực tế bào. Em hãy xếp các cặp ý tương ứng về sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể diễn ra qua các kỳ nguyên phân.Trả lời:	1:..2:..3:..4:..	badc

File đính kèm:

  • pptnguyen_phan.ppt