Bài giảng Thể dục - Chương V: Chạy bền

2. Chạy trên địa hình tự nhiên:

 Do địa hình không bằng phẳng do đó người chạy phải biết điều chỉnh để giữ thăng bằng và tốc độ khi chạy qua các đoạn đường gồ gề, lên dốc, xuống dốc.v v

Chạy trên địa hình tự nhiên thường chạy tốc độ chậm hoặc trung bình phối hợp chân tay một cách nhịp nhàng kết hợp thở và thả lỏng cơ khớp. Sau khi chạy không được dừng lại đột ngột, không nằm hoặc ngồi mà cần đi lại kết hợp hít thở sâu.

Chạy bền thường có tác dụng từ phút thứ 5, thứ 6 trở lên. Do đó cần chạy tốc độ chậm và có kế hoạch nâng dần thời gian, cự li chạy qua các buổi tập khác.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 5851 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Thể dục - Chương V: Chạy bền, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHƯƠNG V:CHẠY BỀNI – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦUMục đích: Nhằm trang bị cho Hs một số kiến thức, kỹ năng và có ý thức, thói quen rèn luyện để phát triển sức bền.2. Yêu Cầu: - biết và thực hiện ở mức cơ bản các trò chơi, động tác bổ sung và cách thở khi chạy. - thi đạt tiêu chuẩn. - biết vận dụng tự học, tự tập hằng ngày để rèn luyện.II – NỘI DUNG:1. Trò chơi, động tác bổ trợ rèn luyện cơ quan hô hấp và sức bền:Có rất nhiều trò chơi, động tác bổ trợ rèn luyện cơ quan hô hấp và sức bền.Dưới đây là một số trò chơi thông dụng:Trò chơi 2 lần hít vào, 2 lần thở ra:Chuẩn bị: có thể đứng tại chổ (cá nhân hoặc theo hàng) hoặc đi hay chạy chậm trên đường tự nhiên hoặc theo vòng tròn.Cách chơi: 2 lần liên tiếp hít vào bằng mũi, sau đó 2 lần thở ra bằng miệng theo nhịp nhất định. Nếu đang đi hoặc chạy thì hít vào tương đương 2 bước đi hoặc chạy. Sau đó thở ra ở bước tiếp theo.b) Một số động tác bổ trợ:- Có một số động tác bổ trợ chạy nhanh cũng đồng thời dùng để bổ trợ cho chạy bền như: chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông. Ngoài ra có thể bổ sung thêm một số động tác khác như: chạy tại chỗ, chạy đường gấp khúc, chạy vòng số 8..v..v..- Riêng chạy vòng số 8 là động tác bổ trợ rất hay, không nhàm chán như chạy tại chỗ, không phải chạy trên đường phố hay sân rộng. Có thể chạy trên diện tích hẹp mà không bị chóng mặt, trong khi đó có thể chạy trong thời gian mong muốn.2. Chạy trên địa hình tự nhiên: Do địa hình không bằng phẳng do đó người chạy phải biết điều chỉnh để giữ thăng bằng và tốc độ khi chạy qua các đoạn đường gồ gề, lên dốc, xuống dốc..vvChạy trên địa hình tự nhiên thường chạy tốc độ chậm hoặc trung bình phối hợp chân tay một cách nhịp nhàng kết hợp thở và thả lỏng cơ khớp. Sau khi chạy không được dừng lại đột ngột, không nằm hoặc ngồi mà cần đi lại kết hợp hít thở sâu.Chạy bền thường có tác dụng từ phút thứ 5, thứ 6 trở lên. Do đó cần chạy tốc độ chậm và có kế hoạch nâng dần thời gian, cự li chạy qua các buổi tập khác.Chạy trên địa hình tự nhiên:Nam chạy 4 phút.Nữ chạy 3 phút.Cho Hs chạy theo nhóm nam nữ cách 3m/em.3. Một số động tác hồi tỉnh khi chạy:Vừa đi vừa dang tay ngang: hít vào bằng mũi, buông tay xuống, thở ra bằng miệng.Đứng 2 chân dang rộng bằng vai hoặc hơn vai, hai tay nắm lấy 2 bắp đùi và lắc sang hai bên.Ngồi, hai chân chống đất phía trước, hai tay chống phía sau hai bắp cẳng chân thả lỏng.Nhảy thả lỏng toàn thân.- Giáo viên hướng dẫn Hs thả lỏng theo đội hình:- Xuống lớp:+ nhận xét đánh giá buổi học.+ giao khối lượng cho Hs tập ở nhà.TRƯỜNG:CĐSP NHA TRANGLỚP: GDTC3TÊN: TRẦN TRIỀU TIÊN THE END

File đính kèm:

  • pptChay_Ben_20150617_053935.ppt