Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiếp)

Nhận xét bài làm của các nhĩm.

*Chú ý: Khơng khí: vật thể tự nhiên gồm: Oxi, Nitơ, Cacbonic,

- Qua bảng trên theo em: “Chất cĩ ở đâu ?

Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất của chất (13’)

-Thuyết trình: Mỗi chất cĩ những tính chất nhất định:

+Tính chất vật lý:  ví dụ: màu sắc, mùi vị, trạng thái, tính tan, nhiệt độ sơi,

 

doc5 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NS: 14/ 8/ 2011
Tiết 1: 	 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
I. Mục tiêu : 
- Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. 
- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. 
- Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học?
* Khi học môn hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
* Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
II.Chuẩn bị: 
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học là gì ? (20p)
- Giới thiệu sơ lược về bộ môn hóa học trong chương trình .
-Để hiểu “Hóa học là gì” chúng ta sẽ cùng tiến hành 1 số thí nghiệm sau :
+Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 trong SGK/3.
+Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. 
*Dùng ống hút, nhỏ 1 vài giọt dd CuSO4 ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 đựng dd NaOH.
*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 đựng dd HCl.
*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dd CuSO4.
 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
- Tìm đặc điểm giống nhau giữa các thí nghiệm trên ? 
- ĐVĐ : Tại sao lại có sự biến đổi chất này thành chất khác ? 
 g Vì thế Chúng ta phải nghiên cứu tính chất của các chất g Ứng dụng những tính chất đó vào cuộc sống
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của hóa học trong đời sống.(15p) 
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi mục II.1 SGK/4.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Theo em hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ?
Hoạt động 3 :Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ? (10p)
-Yêu cầu HS tự đọc mục III SGK/5
 “Muốn học tốt môn hóa học các em phải làm gì ?”
-Gợi ý cho HS thảo luận theo 2 phần:
-Các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn?
-Tìm phương pháp tốt để học tập môn hóa học ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày, bổ sung.
- Vậy theo em học như thế nào thì được coi là học tốt môn hóa học?
* Ống nghiệm 1: dung dịch CuSO4: trong suốt, màu xanh.
* Ống nghiệm 2: dung dịch NaOH: trong suốt, không màu.
* Ống nghiệm 3: dung dịch HCl: trong suốt, không màu.
 *Đinh sắt: chất rắn, màu xám đen.
+ Làm theo hướng dẫn của giáo viên .
+ Quan sát, nhận xét.
*Nhỏ 1 vài giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm 2 đựng dd NaOH gỞ ống nghiệm 2 có chất mới màu xanh, không tan tạo thành.
*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 đựng dd HCl g ở ống nghiệm 3 có bọt khí xuất hiện.
*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dd CuSO4gPhần đinh sắt tiếp xúc với dd có màu đỏ.
- Đều có sự biến đổi chất .
-Đọc kết luận SGK / 3 và ghi vở 
 2 HS đọc câu hỏi SGK.
+Vật dụng dùng trong gia đình: ấm, dép, đĩa 
+Sản phẩm hóa học dùng trong nông nghiệp : phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản, 
+Sản phẩm hóa học phục vụ cho học tập: sách, bút, cặp, 
+Sản phẩm hóa học phục vụ cho
Cá nhân tự đọc SGK/5.
*Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hóa học:
+Thu thập tìm kiếm kiến thức.
+Xử lý thông tin.
+Vận dụng.
+Ghi nhớ.
*Phương pháp học tập môn hóa học:
+Biết làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
+ Có hứng thú say mê.
+Phải nhớ 1 cách chọn lọc.
+Phải đọc thêm sách.
-Là: “Nắm vững–Biết vận dụng”
3 HS nhớ lại bài học, trả lời các ý chính.
I. HÓA HỌC LÀ GÌ ?
- Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
II. HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CHÚNG TA?
- Hóa học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta.
VD :Sản phẩm hóa học: làm thuốc chữa bệnh, phân bón, 
III. CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC ?
Đọc SGK/5 
IV. Rút kinh nghiệm :
 NS: 14/ 8/ 2011
Tiết 2 : CHẤT
I. Mục tiêu : 
Kiến thức: Biết được:
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất. (Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lícủa chất)
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất.
- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp 
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. 
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột.
Trọng tâm 
- Tính chất của chất 
- Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp 
II.Chuẩn bị: 
 Học sinh: Đọc SGK / 7,8
III.Tiến trình lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7) 
- Hóa học là gì ?
-Vai trị của hóa học trong đời sống?
- Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ?
Hoạt động2:Các chất có ở đâu(10)
- Hãy kể tên 1 số vật thể ở xung quanh chúng ta ?
 - Các vật thể xung quanh ta được chia thành 2 loại chính: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.gHãy đọc SGK mục I/7, thảo luận theo nhĩm để hồn thành bảng sau:
STT
Tên vật thể
Vật thể
Chất cấu tạo vật thể
Tự nhiên
Nhân tạo
1
Cây mía
2
Sách
3
Bàn ghế
4
 suối
5
Bút bi
-Nhận xét bài làm của các nhĩm.
*Chú ý: Khơng khí: vật thể tự nhiên gồm: Oxi, Nitơ, Cacbonic,
- Qua bảng trên theo em: “Chất cĩ ở đâu ?
Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất của chất (13’)
-Thuyết trình: Mỗi chất cĩ những tính chất nhất định:
+Tính chất vật lý: g ví dụ: màu sắc, mùi vị, trạng thái, tính tan, nhiệt độ sơi,  
+Tính chất hóa học: g ví dụ: tính cháy được, bị phân huỷ, 
+ muốn biết muối ăn, nhơm cĩ màu gì, ta phải làm như thế nào ?
+muốn biết muối ăn và nhôm có tan trong nước không, theo em ta phải làm gì ?
+ Ghi kết quả vào bảng sau:
Chất
Cách thức tiến hành
Tính chất của chất
Nhôm 
Muối 
-Vậy bằng cách nào người ta có thể xác định được tính chất của chất ?
+ Để biết được tính chất vật lý: chúng ta có thể quan sát, dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm.
+Để biết được tính chất hóa học của chất thì phải làm thí nghiệm
Hoạt động 4: Việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi ích gì ? (11’)
- Tại sao chúng phải tìm hiểu tính chất của chất và việc biết tính chất của chất có ích lợi gì ?
gĐể trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng làm thí nghiệm sau:
- Trong khay thí nghiệm ở 2 lọ đựng chất lỏng trong suốt khơng màu là: nước và cồn (không có nhãn). Các em hãy tiến hành thí nghiệm để phân biệt 2 chất trên ?
†Theo em tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất ?
- Điều chỉnh câu trả lời của HS 
-Yêu cầu HS nhắc lại trọng tâm của bài học và làm bài tập 4 SGK/ 11
-2 học sinh trả lời .
-Bàn ghế, sách, bút, quần áo, cây cỏ, suối, 
-Cá nhân tự đọc SGK.
-Học sinh thảo luận nhóm 
-Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm ghi lại nhận xét, bổ sung. 
STT
Tên vật thể
Vật thể
Chất cấu 
tạo vật thể
Tự nhiên
Nhân tạo
1
Cây mía
X
Đường,
nước,
xenlulo
2
Sách
X
Xenlulo
3
Bàn ghế
X
Xenlulo
4
Suối
X
Nước, 
5
Bút bi
X
Chất dẻo, sắt, 
- HS kết luận và ghi vở ?
 - Nghe – ghi nhớ và ghi vào vở.
Thảo luận nhóm (5’) để tìm cách xác định tính chất của chất.
Chất
Cách thức tiến hành
Tính chất của chất
Nhơm
 -Quan sát 
 -Cho vào nước . 
-Chất rắn, màu trắng bạc
-Không tan trong nước
Muối
 -Quan sát
 -Cho vào nước
 -Đốt
-Chất rắn, màu trắng 
-Tan trong nước
-Không cháy được 
Thảo luận và ghi vở 
- Kiểm tra dụng cụ và hóa chất trong khay thí nghiệm.
- Để phân biệt được cồn và nước ta phải dựa vào tính chất khác nhau của chúng là: cồn cháy được còn nước không cháy được.
- Vậy muốn muốn phân biệt được cồn và nước ta phải làm như sau:
-> Lấy 1 -2 giọt nước và cồn cho vào lỗ nhỏ của đế sứ. gDùng que đóm châm lửa đốt.
gPhần chất lỏng cháy được là cồn, còn phần không cháy được là nước.
- Trả lời và ghi vở 
- Nhớ lại nội dung bài học, trả lời câu hỏi của giáo viên
I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU ?
- Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất
II.TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
1.MỖI CHẤT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NHẤT ĐỊNH.
a. Tính chất vật lý: 
+ Trạng thái, màu sắc, mùi vị.
+ Tính tan trong nước.
+ Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy.
+ Tính dẫn diện, dẫn nhiệt.
+ Khối lượng riêng 
b. Tính chất hóa học:khả năng biến đổi chất này thành chất khác.
VD: khả năng bị phân hủy, tính cháy được, 
* Cách xác định tính chất của chất:
+ Quan sát 
+Dùng dụng cụ đo.
+Làm thí nhgiệm
2.VIỆC HIỂU BIẾT TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CÓ LỢI ÍCH GÌ 
- Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chất
-Biết sử dụng các chất.
-Biết ứng dụng chất thích hợp
Hướng dẫn hs học tập ở nhà 
- Học bài.
- Đọc phần III bài 2 SGK / 9,10 . 
- Làm bài tập 1,2,3,5,6 SGK/ 11
IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doct01.doc
Bài giảng liên quan