Bài giảng Tiết 1: Ôn tập kiến thức lớp 8

Bài tập 2: Gọi tên các chất và các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3 , CuCl2, CaCO3, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, Mg(OH)2 HCl, CO2, FeO, K3PO4, BaSO3. Phân loại các hợp chất trên.

Để làm bài tập 2 ta cần phải biết:

Khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối.

Cách gọi tên 4 loại hợp chất trên.

Phải thuộc các kí hiệu hoá học của nguyên tố, tên của gốc axit.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 1: Ôn tập kiến thức lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨMGiới thiệu về giáo án điện tửBộ môn Hoá HọcTiết 1: Ôn tập kiến thức lớp 8Một số quy định trong giờ học.Phần phải ghi vào vởKhi thảo luận nhóm phải tập trungCác đề mục2) Khi có biểu tượng xuất hiệnTiết 1: Ôn tậpI. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 và chữa bài tậpCác nội dung chính đã học ở lớp 81) Chất – Nguyên tử – Phân tử2) Phản ứng hoá học Sự biến đổi chất Phản ứng hoá học Định luật bảo toàn khối lượng Phương trình hoá học3) Mol và tính toán hoá học4) Oxi – Không khí5) Hiđro – Nước 6) Dung dịch Em hãy nêu các nội dung chính đã được học ở lớp 8?Bài tập 1: Em hãy nêu công thức hoá học của các chất có tên sau và phân loại chúng (theo mẫu sau):SttTên gọiCông thứcPhân loại123456789101112131415Kali cacbonatĐồng(II) oxitLưu huỳnh trioxitAxit sunfuricMagie nitratNatri hiđroxitAxit sufuhdricĐiphotpho pentaoxitMagie cloruaSăt(III) sunfatAxit sunfurơCanxi photphatSăt(III) hiđroxitChì(II) natriBari sunfatĐể làm được bài tập trên chúng ta phải sử dụng những kiến thức nào?Các kiến thức, khái niệm, kĩ năng cần được vận dụng trong bài:Quy tắc hoá trị: VD: Trong hợp chất thì x. a = y. b áp dụng quy tắc hoá trị để lập công thức của các hợp chất trên2) Chúng ta phải thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá học, công thức của các gốc axit, hoá trị thường gặp của các nguyên tố hoá học, của các gốc axit.3) Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta phải thuộc các khái niệm axit, bazơ, oxit, muối và công thức chung của các loại hợp chát đó.Bài tập 1:SttTên gọiCông thứcPhân loại123456789101112131415Kali cacbonatĐồng(II) oxitLưu huỳnh trioxitAxit sunfuricMagie nitratNatri hiđroxitAxit sufuhdricĐiphotpho pentaoxitMagie cloruaSăt(III) sunfatAxit sunfurơCanxi photphatSăt(III) hiđroxitChì(II) natriBari sunfatK2CO3CuOSO3H2SO4Mg(NO3)2NaOHH2SP2O5MgCl2H2SO3Fe2O3Ca3(PO4)2Fe(OH)3Pb(NO3)2BaSO4  Muối Oxit bazơ Oxit axit Axit Muối Bazơ Axit Oxit Muối Axit Oxit bazơ Muối Muối Muối Muối Em hãy nhắc lại các kiến thức cần vận dụng để làm bài tập 2?Để làm bài tập 2 ta cần phải biết:Khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối.Cách gọi tên 4 loại hợp chất trên.Phải thuộc các kí hiệu hoá học của nguyên tố, tên của gốc axit. Em hãy vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập 2?Bài tập 2: Gọi tên các chất và các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3 , CuCl2, CaCO3, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, Mg(OH)2 HCl, CO2, FeO, K3PO4, BaSO3. Phân loại các hợp chất trên.SttCông thứcTên gọiPhân loại123456781011121314Na2OSO2HNO3CuCl2CaCO3Fe2(SO4)3Al(NO3)3Mg(OH)2HClCO2FeOK3PO4BaSO3Natri oxitLưuhuynh đioxitAxit nitricĐồng(II) sunfatCanxi cacbonatSăt(III) sunfatNhôm nitratMagie hiđroxitAxit clohiđricCácbon đioxit Sắt(II) oxitKali photphatBarisunfitOxit bazơOxit axitAxitMuối MuốiMuốiMuốiBazơAxitOxit bazơMuốiMuốiMuốiBài tập 2:Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:a) P + O2 ?b) Fe + O2 ?c) Zn + ? ? + H2d) ? + ? H2Oe) Na + ? ? + H2f) P2o5 + ? H3PO4g) CuO + ? Cu + ?Nhắc lại các nội dung cần làm ở bài tập 3?Ta phải làm như sau:Chọn chất thích hợp điền vào dấu ?Cân bằng phương trình phản ứng và ghi các điều kiện của phản ứng ( nếu có ).) 4P + 5O2 2P2O5) 3Fe + 2O2 Fe2O3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2) H2 + O2 2H2O) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2) P2O5 + 3H2O 2H3PO4) CuO + H2O Cu + H2O Bài tập 3:Tiết 1: Ôn tậpI. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 và chữa bài tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3:Hướng dẫn về nhà: * Ôn tập nội dung kiến thức đã học. * Ôn tập các nội dung sau: 1) Các bước làm bài toán tính theo công và phương trình hoá học. 2) Các biểu thức: - Chuyển đổi m,n,V. - Tỉ khối của chất khí. - Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm.Trò chơi Ô chữLuật chơi Tìm từ hàng dọc trong ô chữ, Từ hàng dọc là tên một nhà hoá học nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của bộ môn hoá học. Ô chữ gồm 9 từ hàng ngang, tìm được mỗi từ hàng ngang được 10 điểm, tìm được từ hàng dọc được 50 điểm. Trò chơi sẽ kết thúc khi một trong hai đội tìm được từ hàng dọc, nếu cả hai đội không tìm được từ hàng dọc thì đội nào được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng.123456789Trò chơi ô chữ1. Là một nguyên tố hoá học có nguyên tử khối là 24 đvcGMAEI2. Là hạt điện tích âm có trong nguyên tửELECTRONKHÔNKGHI3. Là hợp chất có khối lượng mol là 294. Kim loại có tỉ khối so với Hiđrô là 32TÊHĐNÔG5. Là một loại phản ứng giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.6. Là đơn chất có màu vàng, khi cháy trong không khí tạo thành chất khí có màu nâu đỏ.HYHLUƯNUNGUYÊTÔNMEKANNƯPHG7. Tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.8. Nguyên tố hoá học có nguyên tử khối là 65 đvc9. Là một quá trình biến đổi chất này thành chất khác.Em có biết?Đmitri Ivanovich Mendeleep Sinh năm 1834 mất năm 1907, ông là một nhà khoa học nga đã phát minh ra định luật bảo toàn các nguyên tố hoá học. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học do ông thiết lập hơn 100 năm nay là chìa khoá dẫn đến sự phát minh nhiều nguyên tố mới. Năm 1955 các nhà vật lí Mỹ, đứng đầu là Sibo tổng hợp được NTHH thứ 101. Họ đặt tên nguyên tố này là menđelevi để công nhận sự cống hiến của nàh bác học Nga vĩ đại này. Ông không những là nhà hoá học vĩ đại mà còn chứng tỏ là một nhà Vật lí thực nghiệm xuất sắc. Nhờ những cống hiến của mình, Mendeleep được bầu là viện sĩ của hơn 50 viện sĩ hàn lâm.Xin trân trọng cám ơn!

File đính kèm:

  • pptON_TAP_HOA_HOC.ppt
Bài giảng liên quan