Bài giảng Tiết 1: Thường thức mỹ thuật sơ lược về mỹ thuật thời nguyễn (1802-1945)

 

GV cho HS xem những bức tranh , ảnh về lễ hội của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được các hoạt động của lễ hội

? Tranh diễn tả cảnh gì.

? Có những hình tương nào.

? Màu sắc như thế nào.

? các hình ảnh ,hoạt động của lễ hội diễn ra như thế nào.

 

doc46 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: Thường thức mỹ thuật sơ lược về mỹ thuật thời nguyễn (1802-1945), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
g.
2.Chuẩn bị của GV và HS.
 	a.Chuẩn bị của GV.
	 - Hình gợi ý cách vẽ.
	- Một vài tranh mẫu đơn giản.
 b.Chuẩn bị của HS:
	 - Đồ dùng vẽ của học sinh
3. Tiến trình bài dạy.
 a.Kiểm tra bài cũ.3p'
 - Kiểm tra đồ dùng học tập. 
* Đặt vấn đề.(1p') Học tập vui chơi ta thường gặp những bức tranh,ảnh rất đẹp và ta muốn sử dụng nó vào học tập và trang trí nhà ở vậy để phóng to những bức tranh đó thế nào hôm nay chúng ta tìm hiểu.
 b.Dạy nội dung baì mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: nêu một số tác dụng của việc phóng tranh ảnh;
Phục vụ học tập, văn hoá
Phục vụ trang trí
GV: cho học sinh xem hai bài phóng tranh bằng cách kẻ ô vuông và bằng các đường chéo.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV: hướng dẫn học sinh phóng tranh theo hai cách.
- GV hướng dẫn học sinh bằng minh hoạ trực tiếp trên bảng.
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: yêu cầu học sinh chọn một hình ảnh đơn giản để phóng.
GV: đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
I. Quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ:
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, kiên trì, chính xác
II.Cách vẽ.
1.Kẻ ô vuông:
- Xác định chiều cao, ngang hình định phóng, kẻ các ô vuông bằng nhau.
- Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to hơn ở hình định phóng.
- Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình
2.Kẻ đường chéo:
- Kẻ đường chéo, hình chữ nhật ở hình mẫu.
- Kẻ ô hình lớn theo như mẫu
- Dựa vào hình mẫu tìm vị trí hình để phóng chính xác.
- Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn thành bài vẽ.
- Học sinh làm bài thực hành.
I. Quan sát nhận xét.(5p’)
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, 
kiên trì, chính xác
II. Cách vẽ.(6p’)
1.Kẻ ô vuông:
- Xác định chiều cao, ngang hình định phóng, kẻ các ô vuông bằng nhau.
- Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to hơn ở hình định phóng.
- Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình
2.Kẻ đường chéo:
- Kẻ đường chéo, hình chữ nhật ở hình mẫu.
- Kẻ ô hình lớn theo như mẫu
- Dựa vào hình mẫu tìm vị trí hình để phóng chính xác.
- Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn thành bài vẽ.
III. Thực hành.(25p’)
- Tập phóng tranh ảnh.
- Khổ giấy: A4.
- Chất liệu: màu sáp.
c. Củng cố, luyện tập .4p'
GV: gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà..1p'
Sưu tầm tranh ảnh lễ hội.
Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài sau.
* Những kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________________
 NgàySoạn: /10/2012 Ngày dạy: /10/2012. Dạy lớp 9a
 Ngày dạy: /10/2012. Dạy lớp 9b
Tiết 9. Vẽ trang trí
 	 TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
1.Mục tiêu.
 	a.Về kiến thức:
 - Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập.hiểu thêm về vai trò tranh ảnh trong cuộc sống thường nhật.Biết ứng dụng tranh ảnh trong vẽ tranh vào các phân môn khác.
 	b.Về kỹ năng:
 - Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản.biết cách phóng tranh theo kẻ ô vuông và kẻ bàn cờ ,phóng tranh ảnh đơn giản phục vụ học tập.Phóng được tranh ảnh bằng đường nét, hình mảng.
 	 c.Về thái độ:
- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.Nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, đáp ứng yêu cầu cuộc sống.
2.Chuẩn bị của GV và HS.
 a. Chuẩn bị của GV.
	 - Hình gợi ý cách vẽ.
	- Một vài tranh mẫu đơn giản.
 b.Chuẩn bị của HS:
	 - Đồ dùng vẽ của học sinh
3. Tiến trình bài dạy.
 	a.Kiểm tra bài cũ.3p'
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
* Đặt vấn đề.(1p') trong tiết học trước chúng ta đã tiến hành phóng tranh , ảnh hôm nay tiếp tục hoàn thiện bài vẽ .bài vẽ xẽ là tài liệu dùng trong học tập và trang trí nhà ở. 
 b.Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: nêu một số tác dụng của việc phóng tranh ảnh;
Phục vụ học tập, văn hoá
Phục vụ trang trí
GV: cho học sinh xem hai bài phóng tranh bằng cách kẻ ô vuông và bằng các đường chéo.
- GV yêu cầu HS xác định lại phần bài thực hành của tiết trước ,tiếp tục hoàn thiện bài. 
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: yêu cầu học sinh chọn một hình ảnh đơn giản để phóng.hoản thiện bài vẽ tiết trước 
* Chú ý thể hiện màu sắc phải trung thành với màu tranh gốc.
GV: đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
I. Quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ:
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, kiên trì, chính xác
- Học sinh làm bài thực hành.
-trung thực với màu của tranh mẫu, tỉ lệ phóng chính xác ,hình chuẩn.
I. Quan sát nhận xét.(5p’)
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, 
kiên trì, chính xác
III. Thực hành.(31p’)
- Tập phóng tranh ảnh.
- Khổ giấy: A4.
- Chất liệu: màu sáp.
c. Củng cố,luyện tập .4p'
GV: gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong.
d.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà..1p'
Sưu tầm tranh ảnh lễ hội.
Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài sau.
* Những kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
 NgàySoạn: /10/2012 Ngày dạy: /10/2012. Dạy lớp 9a
 Ngày dạy: /10/2012. Dạy lớp 9b
 Tiết 10. Vẽ tranh:
. 	 ĐỀ TÀI LỄ HỘI 
1. Mục tiêu.
	a. Về kiến thức:
 - Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.Củng cố và 	nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung đề tài, có ý thức hơn trong lựa chọn hình ảnh, hình thức bố cục phản ánh nội dung đề tài, nâng cao hơn kiến thức về hình mảng đường nét,màu sắc.
	b. Về kỹ năng:
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.tìm được những nét 	riêng của nội dung đề tài, biết vận dụng các kiến thức đã học vào tìm nội dung đề tài, vẽ được một bức tranh về đề tài lễ hội.
	c. Về thái độ:
- Học sinh yêu quê hương và những lễ hội truyền thống của dân tộc.Có ý thức bảo tồn gìn giữ những vốn văn hoá truyền thống của dân tộc. 
 2. Chuẩn bị của GV và HS.
	a. Chuẩn bị của GV
	- Tranh ảnh sưu tầm về lễ hội.hình ảnh minh hoạ bài vẽ đề tài lễ hội.
	 b.Chuẩn bị của HS. 
 	- Giấy vẽ, đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy.
	a. Kiểm tra bài cũ.(2')
 - Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK
	*Đặt vấn đề: (1') Mỗi dân tộc có những ngày lễ hội khác nhau tuỳ thuộc vào tín ngưỡng phong tục tập quán nó thể hiện bản sắc văn hoá và nếp sống của các vùng miền để thấy rõ được điều đó hôm nay chúng ta vẽ tranh đề tài lễ hội..
	b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoật động 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
GV cho HS xem những bức tranh , ảnh về lễ hội của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được các hoạt động của lễ hội
? Tranh diễn tả cảnh gì.
? Có những hình tương nào.
? Màu sắc như thế nào.
? các hình ảnh ,hoạt động của lễ hội diễn ra như thế nào..
GV kết luận: lễ hội ở thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển đều có những nét riêng về không gian, hình khối màu sắc và các hoạt động .
Hoạt đông 2. Hướng dẫn HS cách vẽ.
GV minh họa cách vẽ trên bảng;
Tìm và chọn nội dung đề tài
Bố cục mảng chính , phụ
Tìm hình ảnh, chính phụ 
Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ Cách vẽ hình 
+ Cách vẽ màu.
I. Quan sát nhận xét.
Học sinh quan sát tranh
Học sinh nghe và ghi nhớ
II. Cách vẽ.
Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng.
Tìm và chọn nội dung đề tài
Bố cục mảng chính , phụ
Tìm hình ảnh, chính phụ 
Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng.
Học sinh làm bài vào vở
thực hành
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình.
I.Tìm và chọn nội dung đề tài.(6p’)
 Lễ hội ở thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển đều có những nét riêng về không gian, hình khối màu sắc và các hoạt động .
II. Cách vẽ.(7p’).
- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Bố cục mảng chính , phụ
- Tìm hình ảnh, chính phụ 
- Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng.
III. Thực hành.(24p’)
- Vẽ tranh đề tài lễ hội.
- Khổ giấy :A4.
- Chất liệu: Màu sáp.
c.Củng cố, luyện tâp. 4p’
	Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về bố cục, hình vẽ.
	GV kết luận và động viên một số bài vẽ đẹp
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.1p’
Vẽ một bức tranh tùy thích
Tiếp tục tìm hình ảnh, màu sắc cho bài vẽ đề tài lễ hội.
* Những kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
 NgàySoạn: /11/2012 Ngày dạy: /11/2012. Dạy lớp 9a
 Ngày dạy: /11/2012. Dạy lớp 9b
 Tiết 11. Vẽ tranh:
. 	 ĐỀ TÀI LỄ HỘI 
 ( Kiểm tra 1 tiết)
1. Mục tiêu.
	a. Về kiến thức:
 - Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.Củng cố và 	nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung đề tài, có ý thức hơn trong lựa chọn hình ảnh, hình thức bố cục phản ánh nội dung đề tài, nâng cao hơn kiến thức về hình mảng đường nét,màu sắc.
	b. Về kỹ năng:
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.tìm được những nét 	riêng của nội dung đề tài, biết vận dụng các kiến thức đã học vào tìm nội dung đề tài, vẽ được một bức tranh về đề tài lễ hội.
	c. Về thái độ:
- Học sinh yêu quê hương và những lễ hội truyền thống của dân tộc.Có ý thức bảo tồn gìn giữ những vốn văn hoá truyền thống của dân tộc. 
2. Chuẩn bị của GV và HS.
	a. Chuẩn bị của GV.
	- Tranh ảnh sưu tầm về lễ hội.hình ảnh minh hoạ bài vẽ đề tài lễ hội.
	b.Chuẩn bị của HS. 
 	- Giấy vẽ, đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy.
	a. Kiểm tra bài cũ.(2')
 - Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK
	*Đặt vấn đề: (1') Mỗi dân tộc có những ngày lễ hội khác nhau tuỳ thuộc vào tín ngưỡng phong tục tập quán nó thể hiện bản sắc văn hoá và nếp sống của các vùng miền để thấy rõ được điều đó hôm nay chúng ta vẽ tranh đề tài lễ hội..
	b. bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
GV cho HS xem những bức tranh , ảnh về lễ hội của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được các hoạt động của lễ hội
? Tranh diễn tả cảnh gì.
? Có những hình tương nào.
? Màu sắc như thế nào.
? các hình ảnh ,hoạt động của lễ hội diễn ra như thế nào..
GV kết luận: lễ hội ở thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển đều có những nét riêng về không gian, hình khối màu sắc và các hoạt động .
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ Cách vẽ hình 
+ Cách vẽ màu.
I. Quan sát nhận xét.
Học sinh quan sát tranh
Học sinh nghe và ghi nhớ
HS chú ý nhớ về các ngày lễ hội truyền thống tại địa bàn xã như đua thuyền , ném còn, ngày hội mùa xuân để lựa chọn nội dung và màu sắc, hình ảnh cho phù hợp.
II. Thực hành.
Học sinh làm bài vào giấy vẽ
I.Tìm và chọn nội dung đề tài.(5p’)
_ 
i. 
 lễ hội ở thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển đều có những nét riêng về không gian, hình khối màu sắc và các hoạt động .
II. Thực hành.(32p’)
- Vẽ tranh đề tài lễ hội.
- Khổ giấy :A4.
- Chất liệu: Màu sáp.
c.Củng cố,luyện tập. 4p’
	Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về bố cục, hình vẽ.
	GV kết luận và động viên một số bài vẽ đẹp
d.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.1p’
Vẽ một bức tranh tùy thích
 - Sưu tầm tranh ảnh, trang trí hội trường.
* Những kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 NgàySoạn: /11/2012 Ngày dạy: /11/2012. Dạy lớp 9a
 Ngày dạy: /11/2012. Dạy lớp 9b
 Tiết 12. Vẽ trang trí
 	 TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
1.Mục tiêu.
 	a.Về kiến thức:
 - Học sinh hiểu sơ lược kiến thức về trang trí hội trường.hiểu thêm vai trò và tác dụng của trang trí ứng dụng trong đời sống con người.hiểu thêm về sự đa dạng phong phú trong trang trí ứng dụng.hiểu vai trò của trang trí ứng dụng 	trongđời sống con người.
 	 b.Về kỹ năng:
 - Học sinh vẽ được phác thảo trang trí hội trường.biết cách trang trí phông hội trường.Có khả năng bố cục và trang trí ở mức độ đơn giản, áp dụng những kiến thức đã học vào tạo dáng trang trí hội trường. 
 	 c.Về thái độ:
 - Học sinh thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.qua cách trang trí hội trường biết được sự trang nghiêm và khoa học trong trang trí khánh tiết cho các hoạt động chính trị xã hội.Thấy được vai trò và tầm quan trọng của Bác Hồ trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta.
2.Chuẩn bị của GV và HS.
 	 a.Chuẩn bị của GV.
	 - Tranh, ảnh về trang trí hội trường.
	 - Hình gợi ý cách trang trí hội trường.
 	b.Chuẩn bị của HS.
	 - Đồ dùng vẽ của học sinh
3. Tiến trình bài dạy.
 	 a.Kiểm tra bài cũ.3p'
 - Kiểm đồ dùng học tập ,SGK,tài liệu sưu tầm.
* Đặt vấn đề.(1p’). Trang trí hội trường luôn có vai trò quan trọng, góp phần quan trọng sự thành công của ngày lễ, hội.để trag trí một hội trường đẹp ta cần làm gì hôm nay chúng ta tìm hiểu.
 b.Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại các ngày lễ kỷ niệm, lễ hội
? Hội trường là gì.
? Trường ta có hội trường không.
? Em thấy ở đâu có hội trường.
? Trang trí hội trường gồm có những gì.
? Hình mảng nào chiếm diện tích nhiều nhất.
GV: tóm tắt để học sinh hiểu rõ cần phải trang trí hội trường.
- Trang trí hội trường luôn có vai trò quan trọng, góp phần quan trọng sự thành công của ngày lễ, hội.
- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn, bục
* Tượng Bác Hồ, ảnh Bác Hồ là phần không thể thiếu được trong trang trí hội trường bởi vì Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu là người đã khai sinh ra nước việt Nam độc lập là người đem đến sự tự do ấm no hạnh phúc dân tộc việt Nam . Vì vậy trong trái tim mỗi người dân Việt nam Bác Hồ luôn ở vị trí trang trọng nhất.Trong những dịp lễ tết, sinh hoạt tập thể hình ảnh Bác Hồ luôn tạo ra một không khí ấm áp và ánh mắt bác như đang động viên khích lệ chúng ta.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường.
GV: cho học sinh xem một số cách trang trí hội trường.
GV: gợi ý học sinh tìm nội dung để trang trí hội trường.
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: nhắc học sinh nắm vững tỷ lệ chiều dài, rộng, cao của hội trường.
- Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung, màu sắc hài hoà.
GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho học sinh.
I. Quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ.
- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn, bục
- Học sinh trao đổi và trả lời một số câu hỏi của giáo viên:
+ Nội dung.
+ Hình thức.
Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, màu phông, chữ phải phù hợp với nội dung
II. Cách vẽ.
- Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách trang trí:
+ Tìm nội dung
+ Tìm hình ảnh
+ Bố cục hình mảng
+ Thể hiện chi tiết
+ Vẽ màu
- Học sinh làm bài thực hành.
- Chú ý lựa chọn bố cục hợp lý ,các chi tiết tranh trí phù hợp dễ sắp xếp.
I. Quan sát nhận xét(5p’).
Trang trí hội trường luôn có vai trò quan trọng, góp phần quan trọng sự thành công của ngày lễ, hội.
- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn, bục
- Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, màu phông, chữ phải phù hợp với nội dung
II. Cách vẽ.(6p’)
+ Tìm nội dung
+ Tìm hình ảnh
+ Bố cục hình mảng
+ Thể hiện chi tiết
+ Vẽ màu
III. Thực hành.(26p’)
- Vẽ trang trí hội trường.
- Khổ giấy: A4.
- Chất liệu: Tự chọn.
c. Củng cố, luyện tập .4p'
	GV và HS lựa chọn một số bài để nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm 	của một số bài vẽ.
	GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở 	học sinh chưa xong.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.1p'
	Hoàn thành bài vẽ ở lớp.
	Sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam.
* Những kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 NgàySoạn: /11/2012 Ngày dạy: /11/2012. Dạy lớp 9a
 Ngày dạy: /11/2012. Dạy lớp 9b
 Tiết 13. Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VIỆT NAM
1Mục tiêu.
 a.Về kiến thức:
 - Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.Giới thiệu một số nét về mĩ thuật truyền thống tiêu biểu của các dân tộc thiểu số.
 + Tranh thờ và thổ cẩm ở miền Bắc.
+ Nhà rông và tượng nhà mồ ở Tây nguyên
 + Tháp và điêu khắc chăm.
 	b.Về kỹ năng:
 -Học sinh thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam Phân tích được một số điểm cơ bản,đơn giản về giá trị của mĩ thuật truyền thống của dân tộc thiểu số Việt nam
 c.Về thái độ:
 - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc.
2.Chuẩn bị của GV và HS.
 	a.Chuẩn bị của GV.
	 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam
	 - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.
 	 b.Học sinh; 
	- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
3. Tiến trình bài dạy.
 	a.Kiểm tra bài cũ.3p'
 - Thu bài tập về nhà tranh trí hội trường..
* Đặt vấn đề.(1p’)
Việt Nam có 54 dân tộc, các dân tộc luôn kề vai sát cánh trong quá trình xây dựng nước.Ngoài nhữngđặc điểm chung ở sự phát triển về KT-XH-VH, mỗi cộng đồng dân tộc có bản sắc riêng và có những thành tựu về mĩ thuật .để biết rõ hơn ta đi tìm hiểu baì hôm nay.
 b.Dạy nội dung bài mới. 

File đính kèm:

  • docmy thuat 9.doc