Bài giảng Tiết 12: Amoniac và muối amoni

1. Liên kết N-H: Cộng hóa trị có cực (cặp e liên kết lệch về phía N)

2. NH3 có cấu trúc hình tháp tam giác, là phân tử phân cực.

3. Trên N còn một cặp electron tự do (có khả năng liên kết với nguyên tử khác)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2278 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 12: Amoniac và muối amoni, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên: Nguyễn Việt NamTrường THPT Tân Yên số 1Nội dung bài học1. Sơ lược lịch sử về NH3 2. Cấu tạo phân tử3. Điều chế NH3 4. Tính chất Vật lý5. Tính chất hóa học6. Ứng dụng NH3Giáo viên: Nguyễn Việt NamTrường THPT Tân Yên số 1KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. Viết phương trình tạo ra NH3 từ N2. Cho biết vai trò của N trong phản ứng oxi hóa khử trên?Câu 2. Giải thích tại sao nguyên tử N có độ âm điện lớn, nhưng phân tử N2 lại rất kém hoạt động hóa học ở đk thường? Viết phản ứng của N2 với Oxi và Ca, cho biết vai trò của N trong phản ứng là gì?I- SƠ LƯỢC LỊCH SỬ Amoniac đã được ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng thế kỉ 13 bởi Albertus Magnus. Khí amoniac được tinh chế lần đầu tiên bởi Joseph Priestley năm 1774. Năm 1785 Clause Louis Berthollet tìm được chính xác cấu tạo của NH3.Albertus Magnus.Joseph PriestleyClause Louis BertholletII- CẤU TẠO PHÂN TỬ NH3 H N H HCông thức electron (Lewis)H N H 	 HCông thức cấu tạoTiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONICấu trúc không gianTiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIII- CẤU TẠO PHÂN TỬ NH3Mô hình H N H HCông thức electron (Lewis)Rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử NH3Tiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIII- CẤU TẠO PHÂN TỬ NH3Cấu trúc không gian1. Liên kết N-H: Cộng hóa trị có cực (cặp e liên kết lệch về phía N)2. NH3 có cấu trúc hình tháp tam giác, là phân tử phân cực.3. Trên N còn một cặp electron tự do (có khả năng liên kết với nguyên tử khác)Tiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIII- CẤU TẠO PHÂN TỬ NH3Cấu trúc không gian H N H HCông thức electron (Lewis)THỰC HIỆN THÍ NGHIỆMsttPhản ứng của NH3 Hiện tượngGiải thíchKết luậnTN1Điều chế NH3TN2PhenolphtaleinTN3Axit HClTN4Nhóm TN với dd muối4.1FeCl34.2Al2(SO4)3Tiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIIII- ĐIỀU CHẾ NH31. Trong PTN: đun nóng dung dịch NH3 Hoặc đun nóng muối amoni với kiềm2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3  + 2H2O2. Trong CN: phản ứng nitơ với H2 có xúc tác N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ∆H = - 92 kJ Với nhiệt độ: 450 – 5000CÁp suất: 300 – 1000 at Chất xúc tác: Fe hoạt hóa Hãy điền nội dung vào bảng 2 sau:sttTính chấtKết quảGhi chú1Trạng thái2Màu sắc3Mùi4Tính tanKết quảKhíKhông màuKhaiRất nhiều trong nướcQuan sát thí nghiệm, tham khảo SGK để điền thông tin cần thiết vào bảng 2 ?Tiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIIV- TÍNH CHẤT VẬT LÝ NH3THỰC HIỆN THÍ NGHIỆMHãy điền nội dung vào bảng 1sttPhản ứngHiện tượngGiải thíchKết luậnTN1Điều chế NH3TN2PhenolphtaleinTN3Axit HClTN4Nhóm TN với dd muối4.1FeCl34.2Al2(SO4)3Chúng ta rút ra được nhận xét gì về tính chất hóa học của NH3 qua các thí nghiệm trên?Tiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONINH3 có tính bazơ yếuTiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIViết ptpư giải thích các thí nghiệm của NH3 với H2O, HCl, FeCl3, Al2(SO4)3 dạng phân tử và ion thu gọn?Tiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIV- TÍNH CHẤT HÓA HỌC NH31. NH3 + H2O + OH-3. Fe3+ + 3NH3 +3H2O Fe(OH)3  + 3NH4+ NH3 + H+  2. NH3(k) + HCl(k)  NH4Cl(r )4. Al3++3NH3+3H2O  Al(OH)3  +3NH4+KẾT LUẬN: NH3 có tính bazơ yếu2. NH3 tác dụng với axit  muối Amoni3. NH3 tác dụng với dung dịch muối của kim loại có hidroxit không tan  muối Amoni +  hidroxitNH3 + H+  Fe2+ + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2  + Tiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIV- TÍNH CHẤT HÓA HỌC NH31. NH3 tác dụng với H2O  dung dịch Bazơ yếuNH3 + H2O + OH-Xác định số oxi hóa của N trong các hợp chất, rút ra nhận xét vai trò NH3 khi tham gia pư oxi hóa - khử?NH3, N2, NO, N2O5Nhận xét: N trong amoniac có số oxi hóa thấp nhất (-3). Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa, số oxi hóa của Nitơ trong amoniac chỉ có thể tăng lên.	 Amoniac có tính khử-3 0 +2 +52. TÍNH KHỬ CỦA NH32.1.Tác dụng với oxi2.2.Tác dụng với Clo Tiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIV- TÍNH CHẤT HÓA HỌC NH31. TÍNH BAZƠ YẾU CỦA NH32. TÍNH KHỬ CỦA NH32.1.Tác dụng với oxiTiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIV- TÍNH CHẤT HÓA HỌC NH31. TÍNH BAZƠ YẾU CỦA NH3 4NH3 +3O2  2N2 + 6H2O 	2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HClĐồng thời NH3 kết hợp ngay với HCl tạo thành "khói" trắng NH4Cl. Phản ứng tổng cộng được viết là :	8NH3 + 3Cl2  N2 + 6NH4Cl2.2.Tác dụng với Clo Tiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONIVI- ỨNG DỤNG CỦA NH3Tiết 12 AMONIAC VÀ MUỐI AMONICâu 1. Giải thích tại sao khi thu khí NH3 chúng ta sử dụng cách đẩy không khí với bình đựng úp ngược?Câu 2. Viết các phương trình phản ứng khi cho NH3 tác dụng với dung dịch: CuSO4, MgCl2, H2SO4 dạng phân tử và ion thu gọn. (* làm thí nghiệm tiếp với NH3)Hướng dẫn làm bài tập SGKQuý thầy cô và các emGiáo viên: Nguyễn Việt NamTrường THPT Tân Yên số 1

File đính kèm:

  • ppttiet_12_Amoniac_va_muoi_amoni_NH3NH4.ppt
Bài giảng liên quan