Bài giảng Tiết 14 - Bài 10 : Hóa trị (tiết 5)

I. Hóa trị của nguyên tố được xác định bằng cách nào?

1.Cách xác định:

Được xác định theo hóa trị của H: I

 hóa trị của O: II

 Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 14 - Bài 10 : Hóa trị (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV THỰC HIỆN:ĐÀO THỊ NGỌC DIỆPTRƯỜNG THSC LƯƠNG SƠNHểA HỌC* Lớp 81Kiểm tra bài cũViết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:Canxi oxit, trong phân tử có 1 Ca và 1 OAmoniac, trong phân tử có 1 N và 3 HAxit Clohidric, trong phân tử có 1H và 1ClTrả lời: - Canxi oxit : CaO; Phân tử khối bằng: 56( đvc)Amoniac:	 NH3; Phân tử khối bằng : 17(đvc)Axit Clohidric: HCl; Phân tử khối bằng:36,5(đvc)Câu hỏi:2Tiết 14 Bài 10 : hóa trị 3Hóa trị của nguyên tố được xác định bằng cách nào?1. Cách xác định:Bài 10: Hóa trị4HClH2OQui ước hóa trị của nguyên tố H bằng I5Hãy xác định số nguyên tử H và hóa trị các nguyên tố Cl, O, N trong các hợp chất:CTHHSố nguyên tử HHóa trị các nguyên tố (trong h/cHClH2ONH3CH43H1H2H4HOxi có hóa trị IIClo có hóa trị INitơ có hóa trị IIIC có hóa trị IV6CTHHNhóm nguyên tửHóa trị các nhóm nguyên tử trong hợp chấtH2SO4H3 PO4HOH( SO4 )( PO4 )( OH ) II III I7Xác định hóa trị theo nguyên tố oxiQuy ước: Oxi có hóa trị IINa2OCO2Na có hóa trị IC có hóa trị IV8CTHHNhóm nguyên tửHóa trị của nhóm nguyên tửNa3PO4 PO4NaNO3 NO3IIII9I. Hóa trị của nguyên tố được xác định bằng cách nào?1.Cách xác định:	2. Kết luận: Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử)Được xác định theo hóa trị của H: I 	 hóa trị của O: II10tích của chỉ số và hóa trị của NT 1tích của chỉ số và hóa trị của NT 2Al2O3ZnCl2KOH===Tìm các giá trị tích của chỉ số và hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:2.IIIII.31.II2.I1.I1.I11Hãy phát biểu qui tắc hóa trị?Qui tắc hóa trị: “ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia”Trong hợp chất: AxByII. Qui tắc hóa trị:1. Qui tắc:2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tố:abQui tắc hóa trị: a.x = b. y==12VD1: Tính hóa trị của Ca trong hợp chất CaCl2, biết Cl có hóa trị I- Gọi hóa trị của Ca là a, ( CaCl2)VD2: Tính hóa trị của các nguyên tố:Fe trong h/c Fe(OH)3 biết nhóm (OH) có hóa trị IGọi a là hóa trị của Fe, ( Fe(OH)3 aITheo qui tắc hóa trị ta có: 1.a = 2.I => a = IIaItheo qui tắc hóa trị ta có: 1.a = 3. I -> a= III13b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:VD 1: Lập CTHH của hợp chất hai nguyên tố sau:	Ca ( II ) và O ( II )Công thức dạng chung: CaxOy Theo qui tắc hóa trị, ta có: x. II = y. IIChuyển thành tỉ lệ: 	- Vậy CTHH là: CaOIIII-> x= 1, y = 1 =14VD2: Lập CTHH của hợp chất sau: Na ( II ) và SO4 ( II )Công thức dạng chung: Nax (SO4)yVD3: Lập CTHH của hợp chất sau: S ( VI ) và O ( II )- Công thức dạng chung: SxOyTa có: x. VI = y. II -> x= 1; y= 3 CTHH là: SO3VIIIIIITa có: x.I = y. II -> x= 2 , y= 1 CTHH là: Na2 SO4VD 4 : Lập CTHH của hợp chất sau: N (V) và O( II)- Công thức dạng chung: NxOyVII-Ta có: x.V = y.II -> x= II ; y= V- CTHH là: N2O5 15Từ những ví dụ trên ta rút ra các bước để lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị?- Viết công thức dạng chung : AxBy- Đặt biểu thức theo qui tắc hóa trị- Rút ra x, y và viết công thức đúng*Tổng hợp: có 3 trường hợp:Nếu a = b thì 	x=y=1Nếu hai hóa trị không chia hết cho nhau thì 	x= b; y= aNếu a và b chia hết cho nhau thì giản ước để có a’, b’ và lấy 	x= b’, y= a’ab16Bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất sau:a. P ( III) và O(II)b. Fe(II) và Cl(I)c. Ca(II) và NO3(I)d. Al(III) và SO4 (II)17Bài tập về nhà:- Làm bài tập 4,5,6,7,8 (sgk – tr 37,38) - Đọc phần Đọc thêm - Ôn tập bài Công thức hóa học và bài Hóa trị giờ sau Luyện tập	18

File đính kèm:

  • pptbai_Hoa_tri.ppt
Bài giảng liên quan