Bài giảng Tiết 15 - Bài 11: Bài luyện tập 2 (tiết 3)

Bài tập 2(bài 1 SGK trang 41): Hãy tính giá trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: CuSO4, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3

CuSO4 : Gọi x là hóa trị của đồng

Theo quy tắc hóa trị ta có

 1 . x = 1. II

 x = II

Vậy hóa trị của đồng là II

PCl5 : Gọi x là hóa trị của photpho

Theo quy tắc hóa trị ta có

 1 . x = 5 . I

 x = V

Vậy hóa trị của photpho là V

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 15 - Bài 11: Bài luyện tập 2 (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÓA HỌC 8Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học.Giáo Viên: Đào Anh Tuấn.Tổ: Tự nhiên.TIẾT 15 BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ.1. Công thức hóa học.- Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học.	VD: Nước H2O, muối ăn NaCl+ Đơn chất: Ax+ Hợp chất: AxByCz - Ý nghĩa của công thức hóa họcPhân tử khối của chất.Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.Nguyên tố tạo ra chất.TIẾT 15 BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ1. Công thức hóa học2. Hóa trị- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử- Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.Với hợp chất: AaxBbyTrong đó: A,B có thể là nguyên tử hay nhóm nguyên tử	 a,b là hóa trị của A,B Luôn có:x . a = y . bTIẾT 15 BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ.II. Bài tập.Bài tập 1: Em hãy nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau:a. CuSO4 b. SO3 c. Al2(SO4)- Ý nghĩa của công thức hóa học+ Phân tử khối của chất.+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.+ Nguyên tố tạo ra chất.TIẾT 15 BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ.II. Bài tập.Bài tập 1: Em hãy nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau: a. CuSO4 b. SO3 c. Al2(SO4)3GiảiCuSO4	 - Do 3 nguyên tố tạo ra là: Đồng, lưu huỳnh, Oxi	 - 1Cu, 1S, 4O	 - Phân tử khối bằng: 64 + 32 + 4x16 = 160 (đvC)SO3 - Do 2 nguyên tố tạo ra là: Lưu huỳnh, Oxi	 - 1S, 3O 	 - Phân tử khối bằng: 32 + 3x16 = 80 (đvC)Al2(SO4)3 	 - Do 3 nguyên tố tạo ra là: Nhôm, lưu huỳnh, Oxi	 - 2Al, 3S, 12O	 - Phân tử khối bằng: 2x27 + 3x(32 + 4x16) = 342 (đvC)TIẾT 15 BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ.II. Bài tập.Bài tập 2(bài 1 SGK trang 41): Hãy tính giá trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: CuSO4, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3 Với hợp chất: AaxBbyLuôn có: x . a = y . bTrong đó: A,B có thể là nguyên tử hay 	nhóm nguyên tử	 a,b là hóa trị của A,B - Quy tắc hóa trị Gốc SO4 có hóa trị là II Cl có hóa trị là I O có hóa trị là II Gốc NO3 có hóa trị là ITIẾT 15 BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ.II. Bài tập.Bài tập 2(bài 1 SGK trang 41): Hãy tính giá trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: CuSO4, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3 GiảiCuSO4 : Gọi x là hóa trị của đồng Theo quy tắc hóa trị ta có	1 . x = 1. II x = IIVậy hóa trị của đồng là IIPCl5 : Gọi x là hóa trị của photpho Theo quy tắc hóa trị ta có	1 . x = 5 . I x = VVậy hóa trị của photpho là VTIẾT 15 BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Kiến thức cần nhớ.II. Bài tập.Bài tập 3: Lập công thức hóa học của những chất tạo bởi 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử sau:	a, N(V) và O(II)	b, Fe(III) và Br(I)	c, Ba(II) và (OH)(I)	d, Al(III) và Cl(I)Hướng dẫn: a, N(V) và O(II)Gọi công thức dạng chung của chất là NxOy Theo quy tắc hóa trị ta có: x. V = y . IIx/y = II/V lấy x = 2, y = 5 Công thức hóa học của hợp chất là N2O5 b, FeBr3 c, Ba(OH)2d, AlCl3Để giải các bài tập dạng lập công thức hóa học AxBy . Khi biết hóa trị a,b. Lập tỉ lệ x/y = b/a và nhẩm tính theo 3 trường hợp:	- Khi a = b thì x = y = 1	- Khi a = 1 thì x = b và y = 1	hoặc b = 1 thì x = 1 và y = a	- Khi a khác b và a,b đều lớn hơn hoặc bằng 2 thì x = a và y = bNếu cả a, b đều là số chẵn, hoặc có ước số chung thì rút gọn lấy số đơn giản nhất. Kali (K), iốt (I) , hidrô (H)Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) một loàiLà hoá trị ( I ) hỡi ai Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vânMagiê (Mg) , kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)Ôxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba)Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca) Hoá trị II nhớ có gì khó khăn !Này nhôm (Al) hoá trị III lần In sâu trí nhớ khi cần có ngayCácbon (C) ,silic(Si) này đâyCó hoá trị IV không ngày nào quênSắt (Fe) kia lắm lúc hay phiềnII , III nhớ liền nhau thôi Lại gặp nitơ (N) khổ rồi I , II , III , IV khi thời lên VLưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khămXuống II lên IV khi nằm thứ IV Phốt pho (P) nói đến không dưCó ai hỏi đến ,thì ừ rằng VEm ơi cố gắng học chăm Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm các bài tập trong SGK. Học thuộc bảng hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử trong SGK trang 42,43. Đọc trước bài sự biến đổi chất.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet_15_bai_luyen_tap_2.ppt
Bài giảng liên quan