Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 34)

II. Hiện tượng hoá học

+ Phần 1: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp

-> Sắt bị nam châm hút(Sắt, lưu huỳnh vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp)

+ Phần 2: Đun nóng mạnh hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn

-Chất rắn tạo thành không còn tính chất của lưu huỳnh và của sắt-> hợp chất sắt (II) sun fua

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 34), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ? Hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất:+ Tính chất vật lý: - Trạng thái, màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt......+ Tính chất hoá học: - Chất có khả năng biến đổi thành chất khác+ Tính chất vật lý: Không biến đổi thành chất khác + Tính chất hoá học: - Có khả năng biến đổi thành chất khác? Dấu hiệu để phân biệt giữa tính chất vật lý và tính chất hoá học của chất là gì?Tiết 17Sự biến đổi chất*Quan sát:Nước (láng)Bay hơiNước (Hơi)Nước (láng)Nước (Rắn)Chảy lỏngĐông đặcNgưng tụBay hơi+ TN1:- Nhận xét :- Vậy: Chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu,chỉ thay đổi về trạng thái, hình dạng..-> Hiện tượng trên là hiện tượng vật lý*Quan sát:+ TN2:Hoà tan muối ăn ở dạng hạt -> d2 trong suốt(vị mặn)-> Cô cạn d2 -> hạt muốiMuối ănNaClNướcH2O- Nhận xét :Muối( hạt to) D2 muối muối( hạt nhỏ) (Rắn) (lỏng) (Rắn)D2 nước muốiKết luận 1: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý + TN1:Trộn đều hỗn hợp(bột lưu huỳnh và bột sắt) -> chia 2 phần:+ Phần 1: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp -> Sắt bị nam châm hút(Sắt, lưu huỳnh vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp)+ Phần 2: Đun nóng mạnh hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồnII. Hiện tượng hoá học-Chất rắn tạo thành không còn tính chất của lưu huỳnh và của sắt-> hợp chất sắt (II) sun fua-Vậy: Lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành chất mớiHay: Lưu huỳnh sắt sắt (II) sun fuatác dụng biến đổi thành + -> Hay: Lưu huỳnh + sắt -> sắt (II) sun fuaII. Hiện tượng hoá học+ TN2: Hay: Đường than nướcVậy: Đường bị phân huỷ bởi nhiệt tạo thành than và nướcbị phân huỷ bởi nhiệt tạo thành và+ Hay: Đường than + nước- Các chất lưu huỳnh, sắt và đường đã biến đổi thành chất khác -> gọi là hiện tượng hoá học- Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học + Nhận xét: + Kết luận 2: Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn+ Ghi nhớ: + Bài tập củng cố- Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học - Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý ? Dấu hiệu để phân biệt giữa hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học của chất là gì?+ Hiện tượng vật lý: Không xuất hiện chất mới + Hiện tượng hoá học: - Có xuất hiện chất mới * Ghi nhớ:Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ

File đính kèm:

  • ppttiết 14- sự biến đổi chất.ppt
Bài giảng liên quan