Bài giảng Tiết 18: Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 21)

- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

 Chất bị ban đầu gọi là chất tham gia

 Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm

2. Diễn biến của phản ứng hoá học

Xét sơ đồ phản ứng:

Mô phỏng phản ứng

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 18: Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 21), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KiÓm tra bµi cò1. Hiện tượng vật lý là gì? Hiện tượng hoá học là gì? Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học?Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.- Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. - Dấu hiệu chính để phân biệt hiệntượng vật lý và hiện tượng hoá học là sự xuất liện của chất mới.2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? Vì sao?a) Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn. b) Khi bị nung nóng, đá vôi (Canxi cacbonat) bị biến thành vôi sống (Canxi oxit) và khí cacbon đioxitc) Khi than (Cacbon) cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit. (biết trong không khí có khí oxi và than cháy là do có chất này tham gia)d) Dây sắt được cắt từng đoạn và tán thành đinhTiÕt 18: Bµi 13: Ph¶n øng ho¸ häc1. §Þnh nghÜa:- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.b) Khi bị nung nóng, đá vôi (Canxi cacbonat) bị biến thành vôi sống (Canxi oxit) và khí cacbon đioxitc) Khi than (Cacbon) cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit. (biết trong không khí có khí oxi và than cháy là do có chất này tham gia) Chất ban đầu gọi là chất tham gia Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm Cách ghi sơ đồ phản ứng:Tên các chất tham giaTên các chất sản phẩmVí dụ:Canxi cacbonatCanxi oxit + cacbon đioxitt0Cacbon + OxiCacbon đioxitt0Kẽm + axit clohiđricKẽm clorua + HiđroTiÕt 18: Bµi 13: Ph¶n øng ho¸ häc1. §Þnh nghÜa:- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Chất bị ban đầu gọi là chất tham gia Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm2. DiÔn biÕn cña ph¶n øng ho¸ häcXét sơ đồ phản ứng:Oxi + hiđrô NướcMô phỏng phản ứng+KL: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khácTiÕt 18: Bµi 13: Ph¶n øng ho¸ häc1. §Þnh nghÜa:- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Chất bị ban đầu gọi là chất tham gia Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm2. DiÔn biÕn cña ph¶n øng ho¸ häc Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác3. Khi nµo ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra? - Các chất tham gia phải được tiếp xúc với nhau. Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ. - Có phản ứng cần phải đun nóng tới nhiệt độ nào đó. - Có phản ứng cần có mặt của chất xúc tácBài tập: Hãy chỉ ra các hiện tượng hoá học và ghi lại sơ đồ phản ứng trong các hiện tượng sau.a) Đốt cồn (rượu Êtylic) sinh ra nước và khí cacbon đioxt.b) Chế biến gỗ thành giấyc) Đốt cháy Magiê thu được Magiê oxitd) Phân huỷ nước bằng dòng điện (điện phân nước) thu được hiđrô và oxiSơ đồ phản ứng:a) Rượu êtylic + oxi Nước + cacbon đioxit c) Magiê + oxi Magiê oxitd) Nước Hiđrô + Oxit0t0ĐpNguyªntöNguyªntèhãahäcPh©ntö§¬nchÊtC«ngthøchãahäcHîpchÊtchÊtthamgias¶nphÈmHạt vô cùng nhỏ bé trung hoà về điện được gọi làNƯTập hợp các nguyên tử cùng loại được gọi là.NCHạt đại diện cho chất được gọi là..PChất tạo nên từ một nguyên tố hoá học được gọi là..HĐể biểu diễn ngắn gọn một chất người ta dùng..OOChất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên gọi là.HHChất bị biến đổi trong phản ứng hoá học được gọi là.GAChất tạo thành sau phản ứng được gọi là ..APHẢNỨNGHÓAHỌC§¸p ¸n12345678TiÕt 18: Bµi 13: Ph¶n øng ho¸ häc1. §Þnh nghÜa:- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Chất bị ban đầu gọi là chất tham gia Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm2. DiÔn biÕn cña ph¶n øng ho¸ häc Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác3. Khi nµo ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra? - Các chất tham gia phải được tiếp xúc với nhau. Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ. - Có phản ứng cần phải đun nóng tới nhiệt độ nào đó. - Có phản ứng cần có mặt của chất xúc tácC«ng viÖc vÒ nhµ1. Học bài:- Hiểu định nghĩa PƯHH, xác định được chất tham gia, sản phẩm trong PƯHH.- Nắm được được diễn biến của PƯHH.- Biết được điều kiện để một PƯHH xảy ra.2. Làm bài tâp: 1,2,3 SGK13.1; 13.2; 13.3 SBTChóc mõng c¸c em ®· hoµn thµnh bµi häc kÝnh Chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ h¹nh phóc 

File đính kèm:

  • pptTiet_18Phan_ung_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan