Bài giảng Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 7)

 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KHI VIẾT

 PHƯƠNG TRÌNH CHỮ

1/ Xác định tên các chất phản ứng và

tên các sản phẩm.

2/ Nếu có nhiều chất phản ứng hoặc

nhiều chất sản phẩm thì giữa các chất

phải ghi dấu “+”

3/ Nếu là chất khí phải ghi thêm chữ “khí”

4/ Nếu phản ứng có nung nóng (đốt) phải

• ghi “to” trên mũi tên.

5/Trước mũi tên bắt buộc là chất phản ứng,

• sau mũi tên phải là sản phẩm .

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCSKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHKIỂM TRA BÀI CŨ2/ Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý. Giải thích.	a) Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc.	b) Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.	c) Hòa tan axit axetic vào nước được axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.	d) Cho kim loại magie vào dung dịch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra.1/ Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý ?Tiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌCI/ ĐỊNH NGHĨA :Đốt lưu huỳnh trong khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc. 2) Cho kim loại magie vào dung dịch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra.lưu huỳnhkhí oxikhí sunfurơmagieaxit sunfuricmagie sunfatkhí hiđroVÍ DỤPhản ứng hóa học là gì ?Xác định chất ban đầu và chất mới tạo thành?Tiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌCI/ ĐỊNH NGHĨA :Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.Đốt lưu huỳnh trong khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc. 2) Cho kim loại magie vào dung dịch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra.lưu huỳnhkhí oxikhí sunfurơmagieaxit sunfuricmagie sunfatkhí hiđroVÍ DỤCHẤT PHẢN ỨNGSẢN PHẨM Chất nào gọi là chất phản ứng?Chất nào gọi là sản phẩm?CHẤT PHẢN ỨNG (chất tham gia )Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứngSẢN PHẨM(chất tạo thành)Chất mới sinh ra Cách ghi phương trình chữ của phản ứng hóa học Tên các chất phản ứngTên các sản phẩmGhi lại phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau :Đốt lưu huỳnh trong khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc. 2) Cho kim loại magie vào dung dịch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra.lưu huỳnhkhí oxikhí sunfurơmagieaxit sunfuricmagie sunfatkhí hiđro CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KHI VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHỮ1/ Xác định tên các chất phản ứng vàtên các sản phẩm.2/ Nếu có nhiều chất phản ứng hoặc nhiều chất sản phẩm thì giữa các chất phải ghi dấu “+” 3/ Nếu là chất khí phải ghi thêm chữ “khí”4/ Nếu phản ứng có nung nóng (đốt) phải ghi “to” trên mũi tên.5/Trước mũi tên bắt buộc là chất phản ứng, sau mũi tên phải là sản phẩm .Tiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌCI/ ĐỊNH NGHĨA : (học sgk/ 50)Phương trình chữ của phản ứng hóa học Cách ghi Tên các chất phản ứngTên các sản phẩm Ví dụ : magie + axit sunfuric  magie sunfat + khí hidroĐọc là : magie tác dụng với axit sunfuric tạo thành Magie sunfat và khí hidro Cách đọc phương trình chữ của phản ứng*Dấu (+) ở trước mũi tên có nghĩa là : tác dụng với (phản ứng với) *Mũi tên có nghĩa là : tạo ra (sinh ra hay tạo thành)*Dấu (+) ở sau mũi tên có nghĩa là :“và”*Nếu chất phản ứng chỉ có một chất thì đọc là nhiệt phân (nung nóng hay phân hủy)Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần,lượng sản phẩm tăng dần.Ví dụ : Magie + axit sunfuric  magie sunfat + khí hidro ? Trong quá trình trên lượng chất nào giảm , lượng chất nào tăngGhi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy : đốt nến (làm bằng parafin), nến cháy trong không khí ( trong không khí có khí oxi và nến cháy được là do có chất này tham gia) tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước .Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này.Bài tập 3 trang 50 SGKTiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌCI/ ĐỊNH NGHĨA :II/ DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC*Khi các chất có phản ứng thì chính là các phân tử phản ứng.*Phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất.Phân tử là gì ?Phương trình chữ khi cho khí hidro phản ứng với khí oxi tạo ra nước . Khí HIDROKhí OXINƯỚC Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước TRƯỚC PHẢN ỨNGSAU PHẢN ỨNG TRONG PHẢN ỨNGDIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌCTRƯỚC PHẢN ỨNGTRONG QUÁ TRÌNH PHẢN ỨNGSAU PHẢN ỨNG Thảo luận nhóm 5 phút1/ Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau ? 2/ Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau ?3/ Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên hay không ?4/ Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không ? Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước HHHHHOOOHHOOHHHOHH* Kết luận“Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho Phân tử này biến đổi thành phân tử khác”.Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohidricZnClClClZnHHHHClNhận xét nguyên tử kim loại Zn trước và sau phản ứng Bài tập 4 trang 50 sgk Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp trong khung“Trước khi cháy chất parafin ở thể còn khi cháy ở thể.. Các .. parafin phản ứng với các .. Khí oxi”Rắn; lỏng; hơi; nguyên tử; phân tửrắnhơiPhân tửPhân tửTiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌCI/ ĐỊNH NGHĨA : (học sgk/ 50)II/ DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC (học sgk/ 50)III/ KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ? (học sgk/ 50)a/ Điều kiện 1: Các chất tham gia tiếp xúc với nhau Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễb/ Điều kiẹân 2: Cần đun nóng tới một nhiệt độ nào đó tùy theo phản ứngLưu ý: có phản ứng chỉ cần đun nóng để khơi mào phản ứng.Vd: phản ứng giữa Lưu hùynh & Sắt-Có phản ứng cần đun nóng liên tục:Vd: Phản ứng phân hủy đường-Có phản ứng xảy ra không cần đun nóngVd: phản ứng giữa kẽm và axít Clohidricc/ Điều kiện 3: Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác, đó là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúcVd: Phản ứng chuyển hóa rượu thành dấm, cần phải có men * Tóm lại: phản ứng xảy ra được khi- Các chất tham gia tiếp xúc với nhau- Có trường hợp cần đun nóng- Có trường hợp cần chất xúc tácBÀI TẬP Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng sau:1) Cho axit clohydric tác dụng với canxi cacbonat tạo ra dung dịch canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.2) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit ) và khí cacbon đioxit thoát ra.3) Khí metan cháy trong không khí (tác dụng với khí oxi trong không khí) sinh ra khí cacbon đioxit và hơi nước. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Học bài, vận dụng viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học. Làm bài tập 1,2 /50 SGK. Tìm hiểu trước phần IV tiết sau học tiếp. Đọc bài đọc thêm sgk/51 

File đính kèm:

  • pptHOA_8_PHAN_UNG_HOA_HOC.ppt
Bài giảng liên quan