Bài giảng Tiết 18: Phản ứng hóa học (tiết 15)

- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học (PƯHH).

+Chất bị biến đổi: chất phản ứng.

+Chất mới sinh ra: chất tạo thành (hay sản phẩm).

PƯHH được biểu diễn bằng phương trình chữ :

Tên các chất phản ứng

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 18: Phản ứng hóa học (tiết 15), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI DẠY:Phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học?Trong số những hiện tượng dưới đây, xác định hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học:hiện tượng vật lý.hiện tượng hoá họchiện tượng hoá họchiện tượng hoá học hiện tượng vật lýDây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và được tán thành đinh.Vành xe đạp bằng sắt để lâu trong không khí bị phủ một lớp gỉ.Để rượu nhạt ( có tỉ lệ nhỏ chất rượu êtylic tan trong nước) lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua.Hòa tan axit axêtic vào nước được dung dịch axit axêtic loãng, dùng làm giấm ăn.Khi đun nóng, lúc đầu đường chảy lỏng, sau đó cháy khét. KIỂM TRA BÀI CŨ: a) b) c)d)e)TIẾT 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCI. ĐỊNH NGHĨA:1/ Phản ứng hoá học là gì? Chất biến đổi trong phản ứng, chất sinh ra sau phản ứng gọi là gì?Thảo luận các câu hỏi sau:2/ Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình chữ như thế nào? Từ đó biểu diễn phương trình chữ cho các phản ứng hóa học sau:a) Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi sinh ra khí có mùi hắc (khí sunfurơ). b) Khi nung trong lò, đá vôi phân hủy sinh ra vôi sống và khí cacbonic.c) Vôi tôi tác dụng với khí cacbonic chuyển thành đá vôi và nước.32104a) Lưu huỳnh + Oxi  Sunfurơ.b) Đá vôi Vôi sống + Khí cacbonic.t01/ Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.- Chất bị biến đổi: chất phản ứng.- Chất mới sinh ra: chất tạo thành (hay sản phẩm).c) Vôi tôi + Khí cacbonic  Đá vôi + Nước.2/ Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ như sau:Tên các chất phản ứngTên các sản phẩmCách đọc phương trình chữ: - Dấu “  “ đọc là tạo thành (hay sinh ra)- Dấu “ +” phía trước dấu “” đọc là tác dụng với (hay phản ứng với, hóa hợp với).- Dấu “ +” phía sau dấu “” đọc là: và. Ví dụ : Phương trình chữ:Vôi tôi + Khí cacbonic  Đá vôi + Nước.Đọc là:Vôi tôi tác dụng với khí cacbonic tạo thành đá vôi và nước.Hãy đọc các phương trình chữ sau:a) Cacbon + Khí oxi  Khí cacbonic.b) Đá vôi Vôi sống + Khí cacbonic.t0c) Lưu huỳnh + Khí oxi  Khí sunfurơ.d)Khí nitơ + Khí hiđrô  Khí amoniac.TIẾT 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCI. ĐỊNH NGHĨA:- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học (PƯHH).+Chất bị biến đổi: chất phản ứng.+Chất mới sinh ra: chất tạo thành (hay sản phẩm).PƯHH được biểu diễn bằng phương trình chữ :Ví dụ: Lưu huỳnh + Khí oxi Khí sunfurơ.Tên các chất phản ứngTên các sản phẩmOOOOOOOOH2O2H2OTrước phản ứng.Trong quá trình phản ứng.Sau phản ứng.Trước phản ứng.Trong quá trình phản ứng.Sau phản ứng. Số phân tử. Liên kết giữa các nguyên tử. Số nguyên tử H, số nguyên tử O.Một phân tử Oxi, hai phân tử Hiđrô..Hai phân tử nước.Nguyên tử H liên kết với nguyên tử H, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.Hai nguyên tử H liên kết với một nguyên tử O.4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.Không có phân tử nào.Không có sự liên kết giữa các nguyên tử..II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:2103451/ Từ sơ đồ phản ứng giữa khí hiđrô và khí oxi tạo ra nước và bảng trên, em hãy cho biết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không? 2/ Từ đó, hãy rút ra nhận xét: Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?  1/ Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên trước và sau phản ứng.Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. 2/Trước phản ứng.Trong quá trình phản ứng.Sau phản ứng. Số phân tử .Liên kết giữa các nguyên tử. Số nguyên tử H, số nguyên tử O.Một phân tử Oxi, hai phân tử Hiđrô.Hai phân tử nước.Nguyên tử H liên kết với nguyên tử H, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.Hai nguyên tử H liên kết với một nguyên tử O.4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.Không có phân tử nào.Không có sự liên kết giữa các nguyên tử.HClZnZnCl2Trước phản ứngTrong quá trình phản ứngSau phản ứngH2Sơ đồ phản ứng giữa kẽm (Zn) và dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra kẽm clorua (ZnCl2 ) và khí hiđrô (H2).Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác.Trộn đều hỗn hợp bột này.Sau đó đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp rồi ngừng đun.Trong thí nghiệm đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh: ta lấy sắt và lưu huỳnh ở dạng bột.Phản ứng tạo thành chất rắn màu đen.III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?1/Trong thí nghiệm kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric: chỉ cần cho vài viên kẽm vào ống nghiệm. Sau đó nhỏ 2 – 3 giọt axit clohiđric.Thấy có khí thoát ra ngay.2/Cho một ít đường vào ống nghiệm. Đun nóng cho đến khi xuất hiện chất rắn màu đen.4/ Từ rượu nhạt tạo thành axit axêtic (pha loãng thành giấm ăn) nhờ có mặt của một loại men làm chất xúc tác.3/ Trộn đều hỗn hợp bột này.Sau đó đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp rồi ngừng đun.Trong thí nghiệm đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh: ta lấy sắt và lưu huỳnh ở dạng bột.Phản ứng tạo thành chất rắn màu đen.Trong thí nghiệm kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric: chỉ cần cho vài viên kẽm vào ống nghiệm. Sau đó nhỏ 2 – 3 giọt axit clohiđric.Thấy có khí thoát ra ngay.III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?Cho một ít đường vào ống nghiệm. Đun nóng cho đến khi có chất rắn màu đen.Từ rượu nhạt tạo thành axit axêtic (pha loãng thành giấm ăn) nhờ có mặt của một loại men làm chất xúc tác.Từ các phản ứng hoá học trên, em hãy cho biết khi nào phản ứng hóa học xảy ra?III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tácII. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:I. ĐỊNH NGHĨA:TIẾT 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCIII. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tácTrong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:TIẾT 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCI. ĐỊNH NGHĨA:- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.+ Chất bị biến đổi: chất phản ứng.+ Chất mới sinh ra: chất tạo thành (hay sản phẩm).Phương trình chữ : Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩmVí dụ: Lưu huỳnh + Oxi Khí sunfurơCÂU 1: Nếu vô ý để giấm (dung dịch axit axêtic) đổ lên nền gạch đá hoa (trong thành phần có chất canxi cacbonat), thấy có bọt khí sủi lên.Biết rằng giấm tác dụng với canxi cacbonat tạo ra các chất: canxi axêtat, nước và khí cacbonic.Viết phương trình chữ của phản ứng trên. Phương trình chữ của phản ứng:Axit axêtic +Canxi cacbonat  Canxi axêtat+Nước +Khí cacbonic.CÂU 2: Nước vôi (có chất canxi hiđrôxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat), biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước.Viết phương trình chữ của phản ứng trên. Phương trình chữ của phản ứng:Canxi hiđrôxit + Cacbon điôxit  Canxi cacbonat + Nước. Khi để ngọn lửa đến gần là cồn đã bắt cháy? Biết rằng cồn cháy được là có sự tham gia của khí oxi, tạo ra hơi nước và khí cacbonic. Viết phương trình chữ của phản ứng trên.Phương trình chữ của phản ứng: Cồn + Khí oxi  Nước + Khí cacbonic.CÂU 3:CÂU 4: Đốt dây sắt ( được quấn hình lò xo) cho đến khi nóng đỏ rồi đưa nhanh vào lọ đựng khí oxi, phản ứng tạo thành những chất rắn màu nâu đỏ (có tên là oxit sắt từ).Điều kiện xảy ra phản ứng trên?b) Viết phương trình chữ của phản ứng trên.Điều kiện: phải cung cấp nhiệt để khơi mào phản ứng (nung cho dây sắt nóng đỏ).Phương trình chữ: Sắt + Oxi  Oxit sắt từ.t0DẶN DÒ:Học bài. Làm bài tập 1, 2, 3, 4/ SGK – 50. Đọc nội dung phần “ Đọc thêm”Chuẩn bị bài mới: “Phản ứng hóa học” Mục IV: Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. Viết trước phương trình chữ cho phản ứng hóa học của bài tập 5 và 6 / SGK- 51.CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptPHAN UNG HOA HOC.ppt
Bài giảng liên quan