Bài giảng Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( tiết 30)

IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?

1.Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau

2. Có trường hợp phải đun nóng

 Em hãy viết phương trình chữ của phản ứng đun nóng đường.

 Qua phản ứng trên em hãy cho biết, để phản ứng hoá học xảy ra còn cần có điều kiện gì?

 

pptx21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( tiết 30), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
kính chào các thầy cô giáo về dự giờHoá 8kính chào các thầy cô giáo về dự giờHoá lớp 8Akính chào các thầy cô giáo về dự giờGiáo viên thực hiện: Nguyễn thị HuyênKIỂM TRA BÀI CŨ Hỡnh dưới đõy là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khớ hiđro và khớ clo tạo ra axit clohiđric HCl. c. Trước và sau phản ứng nguyờn tử mỗi nguyờn tố cú thay đổi khụng? Hóy cho biết : a. Tờn cỏc chất phản ứng và sản phẩm?b. Liờn kết giữa cỏc nguyờn tử thay đổi như thế nào? Phõn tử nào biến đổi, phõn tử nào được tạo thành ?Chất tham gia: Khớ hiđro, khớ cloSản phẩm: axit clohiđric.Trước pư: 2 ng.tử H liờn kết với nhau và 2 ng.tử Cl liờn kết với nhau. Sau pư: 1 ng.tử H liờn kết với 1 ng.tử Cl. Phõn tử khớ hiđro và khớ clo thay đổi. Phõn tử axit clohiđric tạo thành . Khụng thay đổi Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? Các em cùng tìm hiểu các thí nghiệm Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? Hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét hiệntượng? TN: Cho dung dịch axit clohidric vào ống nghiệm đựng viên kẽmTiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? - Xuất hiện bọt khí(khí hidro) - Kẽm tan dần tạo thành kẽm clorua.Hiện tượng: Viết phương trình chữ của phản ứng?Phương trình chữ Kẽm +axit clohiđric Kẽm clorua +khí hiđro Từ thí nghiệm đó em cho biết, để phản ứng hoá học xảy ra phải có điều kiện gì?1.Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau Em hãy viết phương trình chữ của phản ứng đun nóng đường.Đường Than + Nước Qua phản ứng trên em hãy cho biết, để phản ứng hoá học xảy ra còn cần có điều kiện gì? 2. Có trường hợp phải đun nóng Vậy cỏc chất ở dạng bột thỡ bề mặt tiếp xỳc như thế nào so với dạng lỏ?Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau2. Có trường hợp phải đun nóngBài tập :Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí oxi. Em hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó ,dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi? Đáp án: Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi(trong không khí). Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than (hay làm nóng than), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra.Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau2. Có trường hợp phải đun nóngRượu nhạt Axit axêticXúc tácChất xúc tác: là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.Vậy phản ứng đó xảy ra cần có điều kiện gì?3.Có phản ứng cần chất xúc tác Vậy làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau2. Có trường hợp phải đun nóng3.Có phản ứng cần chất xúc tácIV.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?ttThớ nghiệmHiện tượng quan sỏt đượcKết luận1Cho 1 giọt dd Bariclorua vào dd Natrisunfat.2Cho đinh sắt vào dd Đồng sunfatĐể biết ta quan sát một số thí nghiệm và điền vào ô theo bảng sau: Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau2. Có trường hợp phải đun nóng3.Có phản ứng cần chất xúc tácIV.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?ttThớ nghiệmHiện tượng quan sỏt đượcKết luận1Cho 1 giọt dd Bariclorua vào dd Natrisunfat.2Cho đinh sắt vào dd Đồng sunfatCú chất khụng tan màu trắng tạo thành (Barisunfat ).Để biết ta quan sát một số thí nghiệm sau: Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau2. Có trường hợp phải đun nóng3.Có phản ứng cần chất xúc tácIV.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?ttThớ nghiệmHiện tượng quan sỏt đượcKết luận1Cho 1 giọt dd Bariclorua vào dd Natrisunfat.2Cho đinh sắt vào dd Đồng sunfatCỏc Chất phản ứng với nhauCú chất khụng tan màu trắng tạo thành (Barisunfat : BaSO4).Cú 1 lớp màu đỏ bỏm vào đinh sắt (Kim loại đồng : Cu) Qua 2 thớ nghiệm vừa làm và thớ nghiệm Kẽm tỏc dụng với dd Axit clohiđric (ở phần III), cỏc em hóy cho biết: Làm thế nào để nhận biết cú phản ứng húa học xảy ra? * Dựa vào dấu hiệu cú chất mới tạo thành.Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau2. Có trường hợp phải đun nóng3.Có phản ứng cần chất xúc tácIV.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? * Dựa vào dấu hiệu cú chất mới tạo thành. Dựa vào dấu hiệu nào để biết cú chất mới xuất hiện? * Những dấu hiệu thể hiện những tớnh chất khỏc nhau như: Màu sắc.Trạng thỏi.- Sự toả nhiệt và phỏt sỏng.Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) Bài 1: Em hãy chọn một phương án đúng nhất trong các câu sau để trả lời câu hỏi: Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra? A. Tất cả các phản ứng xảy ra đều cần có nhiệt độ  B. Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau C. Phản ứng xảy ra được khi chất tham gia tiếp xúc với nhau,có trường hợp cần đun nóng ,một số trường hợp cần chất xúc tác D. Có những phản ứng cần chất xúc tácCBài tậpTiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) Bài 2: Nước vôi( có chất canxi hiđroxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat). Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hoá học xảy ra ?Đáp án: Khô và hoá rắn do tao chất mới là caxi cacbonat.Tiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) Bài 3:Biết chất có trong vỏ quả trứng là canxi cacbonat cho phản ứng với dung dịch axit clohiđricTạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxitEm hãy viết phương trình chữ của phản ứng? Phương trình chữ:Canxi cacbonat + a xit clohiđric canxi clorua + nước +khí cacbon đioxitTiết 19 : Phản ứng hoá học ( Tiết 2) IIi. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? 1.Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau2. Có trường hợp phải đun nóng3.Có phản ứng cần chất xúc tácIV.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? * Dựa vào dấu hiệu cú chất mới tạo thành. * Những dấu hiệu thể hiện những tớnh chất khỏc nhau như: Màu sắc.Trạng thỏi.- Sự toả nhiệt và phỏt sỏng. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập số 6(tr 51sgk), bài tập số13.5,13.8 (sbt) - Giờ sau các nhóm chuẩn bị mang lọ nước vôi trong.Kính chúc các thày cô mạnh khoẻ.Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptxtiet_19_phan_ung_hoa_hoc_tiet_2_chuan.pptx
Bài giảng liên quan