Bài giảng Tiết 21 - Bài 21: Thường thức mĩ thuật mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

a. Thân thế sụ nghiệp.

- Sinh 21/7/1892 tại làng Tiền bạt, xã Trung tiết, Huyện thạch hà, tỉnh Hà tĩnh

- Ông là sinh viên khóa 1 trường CĐMT Đông Dương (1925-1930)

- Là họa sĩ chuyên vẽ tranh lụa .

- Là người mở đầu và có công lớn đối với tranh lụa Việt nam hiên đại.

- 1996 Nhà nước tặng giải thưởng HCM về Văn học - Nghệ thuật.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21 - Bài 21: Thường thức mĩ thuật mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hà văn ba. Trường THCS tĩnh bắc
Khối: 7
Ngày soạn: / / 2010 
Ngày giảng: / / 2010
Tiết 21- Bài 21: Thường thức mĩ thuật
mĩ thuật việt nam từ cuối
thế kỉ xix đến năm 1954
I – Mục tiêu: 
	1 – Kiến thức: - Hiểu biết thêm vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số họa sĩ đới với nền văn học nghệ thuật.
 2 – Kĩ năng: - Hiểu biết một số chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật thông qua một số tác phẩm.
	3 – Thái độ: - HS hiểu và có thái độ trân trọng những cống hiến của các họa sĩ cho mĩ thuật dân tộc, nhận thức đúng đắn về đế tài chiến tranh cách mạng.
II – Chuẩn bị: 
	1 – GV: - Tranh của 3 tác giả trong bài.
 - Bộ ĐDDH Mĩ thuật 7
	2- HS: - Sưu tầm tranh của cac hoạ sĩ giới thiệu trong bài.
	3 – Phương pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, trao đổi, 
 - Làm việc theo nhóm.
III – Tiến trình dạy học:
ổn định lớp (1’)
Bài giảng:
T/g
Hoạt động gv
Hoạt động hs
08
08
10
08
08
06
Hoạt động 1: bối cảnh xã hội.
- GV giới thiệu qua về lịch sử Mĩ thuật Việt Nam thời kì cuối thế kỉ XIX - 1954
 + Vài nét về bối cảnh xã hội ?
- Mĩ thuật VN giai đoạn nàycó sự phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng.
 - Qua tác phẩm các hoạ sĩ đã bám sát thực tế, hoà đồng với quần chúng trong lao động và chiến đấu. Tcá phẩm phản ánh sinh động thực tiễn CM nước ta.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật,
1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh.
- GV Y/C hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi( 7’)
* Nhóm 1: 
 1/ Nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh ?
+ Một số tác phẩm tiêu biểu ?
2/ Phân tích tác phẩm " chơi ô ăn quan" của Nguyễn Phan Chánh ? 
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
* Nhóm 2:
 1/ Nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của Họa sĩ Tô Ngọc Vân ?
- Một số tác phẩm tiêu biểu ?
2/ Phân tích tác phẩm " Dừng chân bên suối" của Tô Ngọc Vân ? 
3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
* Nhóm 3: 
1/ Nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung ?
+ Một số tác phẩm tiêu biểu ?
2/ Phân tích tác phẩm " Du kích tập bắn" của Nguyễn Đỗ Cung ?
4. Nhà điêu khắc - Họa sĩ Diệp Minh Châu.
* Nhóm 4:
1/ Nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của Nhà điêu khắc-Họa sĩ Diệp Minh Châu? 
+ Một số tác phẩm tiêu biểu ?
2/ Phân tích tác phẩm " Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc-Trung-Nam" của Họa sĩ Diệp Minh Châu ?
- Gv chốt lại sau khi mỗi nhóm trả lời.
- Cả 4 hoạ sĩ đều có điểm chung gì ? 
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
GV: đưa ra một số câu hỏi hệ thống lại nội dung bài học.
- Đưa ra kết luận.
* Hướng dẫn về nhà: 
- Đọc ttrước bài và xem tranh minh hoạ.
- Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ đã giới thiệu trong bài.
- Nghiên cưu trứơc bài 22.
1. bối cảnh xã hội.
- Đô hộ bởi 2 tầng áp bức
- Đảng cộng sản Việt nam ra đời 1930
-1954 chiến thắng Điện biên phủ, miền bắc giải phóng.
a. Thân thế sụ nghiệp.
- Sinh 21/7/1892 tại làng Tiền bạt, xã Trung tiết, Huyện thạch hà, tỉnh Hà tĩnh
- Ông là sinh viên khóa 1 trường CĐMT Đông Dương (1925-1930)
- Là họa sĩ chuyên vẽ tranh lụa .....
- Là người mở đầu và có công lớn đối với tranh lụa Việt nam hiên đại..
- 1996 Nhà nước tặng giải thưởng HCM về Văn học - Nghệ thuật.
b. Tác phẩm : Chơi ô ăn quan
- Miêu tả trò chơi dân gian quen thuộc của trẻ em..
- Cách xắp xếp hình ảnh chặt chẽ,với các độ đậm nhạt vừa phải tạo sự hấp dẫn của bức tranh...
- Lối vẽ dựa vào kĩ thuật dựng hình châu âu....
a. Thân thế sụ nghiệp.
- sinh 15/12/1906 tại Hà Nội làng Xuân cầu, xã Nghĩa trụ, Huyện Văn Giang, tỉnh Hưng yên
- Ông tốt ngiệp trường CĐMT Đông Dương 1931
- Là họa sĩ tiêu biểu cho lớp họa sĩ trẻ tham gia kháng chiến .....
- Từng làm trưởng đoàn văn hóa kháng chiến, Hiệu trưởng đầu tiên trường mĩ thuật kháng chiến tại việt bắc..
- 1996 Nhà nước tặng giải thưởng HCM về Văn học - Nghệ thuật.
b. Tác phẩm: Dừng chân bên suối.
- Diễn tả phút nghỉ ngơi, thư thái trên đường di chiến dịch..
- Miêu tả không khí kháng chiến. tranh mang yế tố trang trí đơn giản...
- Lối vẽ khỏe khuăn mạch lạc...
a. Thân thế sụ nghiệp.
- sinh 1912 tại làng Xuân tảo, , Huyện Từ liêm, Hà nội.
- Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương 1934
- Là họa sĩ chuyên vẽ về cuộc kháng chiến hào hùng đầy khí thế của dân tộc ta .....
- 1996 Nhà nước tặng giải thưởng HCM về Văn học - Nghệ thuật.
b. Tác phẩm: Du kích tập bắn
- Miêu tả buổi tập bắn của một tổ du kích ...
- Về hình thức....
a. Thân thế sụ nghiệp.
- Sinh 1919 tại Nhơn thạnh, Bến tre.
- Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương 1945
- Là họa sĩ tiêu biểu cho thế hệ họa sĩ Miền nam tham gia kháng chiến .....
- Hòa bình lặp lai ông dạy tai trường CĐMT Việt nam
- 1996 Nhà nước tặng giải thưởng HCM về Văn học - Nghệ thuật.
b. Tác phẩm: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc-Trung-Nam
- Là tác phẩm có giá trị về tình cảm được Họa sĩ vẽ Bằng máu mình . ...
- Về hình thức...bằng nét vẽ đơn giản tập truang diễn tả khuông mặt đôn hậu bác Hồ....

File đính kèm:

  • doc21T-7.doc
Bài giảng liên quan