Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 2)

Biết sản phẩm sinh ra trong phản ứng trên là Barisunphat và natriclorua.Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm trên?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ  LỚP 8A9KIỂM TRA BÀI CŨTrình bày diễn biến của phản ứng hoá học?Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1.Thí nghiệmTRƯỚC PHẢN ỨNGDung dịch: Bari clorua BaCl2Dung dịch natri sunfat : Na2SO40AB0Dung dịch natri sunfat : Na2SO4SAU PHẢN ỨNGSAU PHẢN ỨNG Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân trước và sau phản ứng?Dấu hiệu cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra là có chất rắn màu trắng xuất hiện sau phản ứng.Trước và sau phản ứng vị trí của kim cân không thay đổiBiết sản phẩm sinh ra trong phản ứng trên là Barisunphat và natriclorua.Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm trên? Phương trình chữ: Natrisunphat + Bariclorua  Barisunphat + Natriclorua? Kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi chứng tỏ điều gì? Qua thí nghiệm em thử rút ra nội dung của định luật.* Kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi chứng tỏ khối lượng các chất sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.2.Định luật  a. Phát biểu:Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. b. Giải thích(SGK) MIKHAIN VAXILIÊVICH LÔMÔNÔXÔP (1711 – 1765)Dựa vào nội dung bài học trước, em hãy giải thích định luật trên?Giải thích: Trong phản ứng hoá học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron. Còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi (vì me rất nhỏ không đáng kể)  tổng khối lượng các chất được bảo toàn.3.Áp dụng PTTQ: A + B  C + DBiểu thức : mA + mB = mC + mD Trong đó mA, mB, mC , mD là khối lượng mỗi chất mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaClGọi a,b,c là khối lượng đã biết của 3 chất, x là khối lượng của chất chưa biết, ta chỉ cần giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ví dụ như a + b = x + c hoặc a + x = b + c Bài tập 1: Trong phản ứng hoá học trên, cho biết khối lượng của natrisunphat Na2SO4 là 14,2 g, khối lượng của các sản phẩm barisunphat BaSO4 và natricloruaNaCl theo thứ tự là 23,3 g và 11,7 g . Hãy tính khối lượng của bariclorua BaCl2 đã phản ứngGiải :Ta cĩ : mBaCl2 + m Na2SO4= mBaSO4 + mNaClx g 14,2 g 23,3 g 11,7 gx + 14,2 = 23,3 + 11,7 → x = ( 23,3 + 11,7 ) – 14,2 = 20,8 gmBaCl2 = 20,8 g Bài tập 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê Mg trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magiê oxit MgO. a, Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng .a. mMg + mO2 = m MgO.b. khối lượng của khí oxi: Ta có: mMg + mO2 = m MgO 9g xg 15g	9 + x = 15  x = 15 – 9 = 6 gam mO2 = 6 gCỦNG CỐBiết axitclohiđric(HCl) phản ứng với Canxicacbonat(CaCO3) tạo ra canxiclorua(CaCl2), nước và khí cacbonđioxit(CO2)Thí nghiệm:Trên đĩa cân thứ 1 đặt một cốc đựng dung dịch axitclohiđric(1) và cục đá vôi(2)(thành phần chính là canxicacbonat). Trên đĩa cân thứ 2 đặt quả cân(3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng.Bỏ cục đá vơi vào dd axitclohiđric. a. Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí nào: A, B, C? Giải thích?b. Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra. Biết khối lượng của axitclohiđric, canxicacbonat, canxiclorua và nước lần lượt là 7,3 g; 10g;11,1g ;1,8g Đáp ána. Đáp án B vì sau phản ứng có 1 lượng khí cacbonđioxit thoát ra làm cho khối lượng bị hụt điB. mHCl + mCaCO3 = mCaCl2 + m H2O + mCO2 7,3g 10g 11,1 g 1,8 g xgKhối lượng Cacbobđioxit:7,3 + 10 = 11,1 + 1,8 + x  x = 7,3 + 10 –(11,1 +1,8)= 4,4 gHọc bài Làm bài tập 1 –SGK trang 54; 15.1,15.3 – SBT trang 18.- Xem lại cách lập công thức hoá học, hoá trị của các nguyên tố( nhóm nguyên tử)HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

File đính kèm:

  • pptBai_15_Dinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt
Bài giảng liên quan