Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 70)

 Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng và tổng khối lượng các chất tạo thành ?

Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành

 Trong thí nghiệm trên có xảy ra phản ứng hóa học. Vì các chất tham gia phản ứng đã thay đổi về tính chất: Khi đổ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH đã làm mất màu dung dịch NaOH.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 70), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Viết phương trình chữ phản ứng: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua.	Câu 2: Dựa vào đâu để biết phản ứng hóa học đã xảy ra ? Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua	Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có T/C khác với chất PƯ: Màu sắc, tính tan, trạng tháiTIẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. THÍ NGHIỆM- Dụng cụ: Hóa chất:- Tiến hành:Các ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút, cân điên tử.	 Dung dịch Natri hiđroxit (NaOH) Dung dịch Axit clohiđric (HCl)	 Dung dịch Phenolphtalein (chất chỉ thị màu)- Hiện tượng: + Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên ? + Số chỉ của cân trước khi cho hai chất tham gia phản ứng ? Số chỉ của cân trước khi cho hai chất tham gia phản ứng là 78,2 g Trong thí nghiệm trên có xảy ra phản ứng hóa học. Vì các chất tham gia phản ứng đã thay đổi về tính chất: Khi đổ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH đã làm mất màu dung dịch NaOH. + Số chỉ của cân sau phản ứng hóa học ? Số chỉ của cân sau phản ứng hóa vẫn là 78,2 g.- Kết luận: Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng và tổng khối lượng các chất tạo thành ?Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thànhViết phương trình chữ phản ứng hóa học trên:Natri hiđroxit phản ứng với axit clohiđric tạo thành natri clorua và nướcPhương trình chữ của phản ứng:Natri hiđroxit + axitclohiddric natri clorua + nước2. ĐỊNH LUẬTThí nghiệm về bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Lômônôxốp và Lavoađie tiến hành độc lập với nhau, những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.- Lômônôxốp sinh ra trong một gia đình làm nghề đánh cá tại tỉnh Ac-khăng-ghen, phía bắc nước Nga. Thuở nhỏ không được đi học phải theo người lớn đi đánh cá từ lúc 10 tuổi.- Lômônôxốp đã học ở Viện thần học Mat-xít- cơ-va, chỉ sau 3 tháng đã học xong chương trình năm thứ nhất, được học vượt cấp, lại chỉ sau 3 tháng đã học xong năm thứ hai, chỉ sau 3 tháng lại học xong năm thứ 3 và thứ 4. Chỉ sau 4 năm đã học xong chương trình 8 năm.- Học ở Đức 4 năm rồi trở về nước làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học- Ông đã có nhiều cống hiến vĩ đại cho nền văn hoá và giáo dục nước Nga Antoine Laurent de Lavoisier (1743-794), nhà hoá học Pháp. Dùng phương pháp định lượng để nghiên cứu các phản ứng hoá học; nghiên cứu sự cháy và vai trò của oxi, góp phần tổng quát hoá thuyết bảo toàn vật chất và đặt cơ sở cho danh pháp hoá học. Là người sáng lập ra môn hoá học hiện đại; có cả công trình nghiên cứu về địa chất học. Vì là quan thu thuế dưới thời quân chủ nên ông bị toà án cách mạng Pháp xử tử năm 1794. 2. ĐỊNH LUẬT“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng "VD: 3. VẬN DỤNGĐốt cháy hoàn toàn 1g rượu ta thu được 1,91g khí cacbonic và 1,17g nước. a) Viết PT chữ của PƯ. b) Tính KL của oxi tham gia PƯ ? GIẢIa) Viết PT chữ của PƯ:b) Tính KL của oxi tham gia PƯ: Rượu + Oxi  Cacbonic + Nước Bài tập 2(SGK – 54): 

File đính kèm:

  • pptTiết - Định luật bảo toàn khối lượng.ppt
Bài giảng liên quan