Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hoá học (tiết 3)

¯ Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng kí hiệu.

¯ Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hoá học đã viết đúng khi cân bằng.

¯ Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hoá học (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
?1 Phát biểu và giải thích định luật bảo toàn khối lượng. ?2. Đốt cháy hết 9g kim loại Mg trong không khí thu được 15g Magie oxit (MgO). Khối lượng khí oxi đã phản ứng là: A. 24 g B. 6 g C. 9 g D. 21 gKiểm tra bài cũTiết 22 - Bài 16:Phương trình hoá họcKhí Hiđrô + Khí Oxi  Nước Ví dụ 1:Sơ đồ phản ứng:H2 + O2  H2OHHOOH2 + 02H2 02HOHHOHKhí Hiđrô + Khí Oxi  Nước Ví dụ 1:Sơ đồ phản ứng:H2 + O2  H2OH2 + O2  H2O2HHOOH2 + 02H2 02HOHHOH2HHKhí Hiđrô + Khí Oxi  Nước Ví dụ 1:Sơ đồ phản ứng:H2 + O2  H2OH2 + O2  H2O22Phương trình hoá học:H2 + O2  H2O22Ví dụ 2:Nhôm + Khí Oxi  Nhôm oxit Al + O2 Al2O3Al + O2 Al2O3234Al + O2 Al2O3234* Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:* Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:* Bước 3: Viết phương trình hoá học: LƯU ý:Hệ số cân bằng phải là số tối giản, viết cao bằng kí hiệu.Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hoá học đã viết đúng khi cân bằng.Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.Vớ dụ: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + NaOH2 Các bước lập phương trình hoá học:* Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.* Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.* Bước 3: Viết phương trình hoá học. Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau, hãy lập thành PTHH:	a, Na + O2	 	 Na2O b, Mg + O2 MgO Bài tập 1:Đáp án:PTHH:a, 4Na + O2	 2Na2Ob, 2Mg + O2 2MgOBài tập 2: Cho các công thức hoá học và các hệ số sau: Al2O3; AlCl3; O2 ; AlCl2; 2; 3; 4; 5. Hãy chọn công thức hoá học và hệ số thích hợp đặt vàochỗ có dấu (?) trong các sơ đồ phản ứng sau: Al	 + 	Cl2	 	 ? K	 +	?	 	 K2O Al(OH)3 	 ? + H2O2Al + 3Cl2  2AlCl34K + O2  2K2O2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2OĐáp án:t0Bài tập3:Lập PTHH từ các sơ đồ phản ứng sau:a, P + O2  P2O5b, Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + NaClc, Zn + HCl  ZnCl2 + H2a, 4P + 5O2  2P2O5 b, Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaClc, Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2Đáp án:Tiết 22 - Bài 16:Phương trình hoá học

File đính kèm:

  • pptPTHH.Ha.ppt
Bài giảng liên quan