Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 45)

* Các bước lập phương trình hoá học.

 -Bước 1:Viết sơ đồ phản ứng.

 - Bước 2:Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.

 -Bước 3:Viết phương trình hoá học.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 45), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Học thật tốtDạy thật tốtMôn: Hoá học 8Lớp 8CGDGiỏo viờn:Phạm Thị NgọcTrường THCS Giao ChõuNhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo đến dự giờ hội giảng .Kiểm tra bài cũCõu 1.Phỏt biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng?	Cõu 2 (Bài 3/54/SGK) .Đốt chỏy hoàn toàn 9g kim loại magie trong khụng khớ thu được 15g magie oxit (MgO) .Biết rằng magie chỏy là xảy ra phản ứng với khớ oxi trong khụng khớ.a/ Viết cụng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?b/ Tớnh khối lượng khớ oxi đó tham gia phản ứng? Cõu 1.Định luật bảo toàn khối lượng : Trong một phản ứng húa học, tổng khối lượng của cỏc chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của cỏc chất tham gia phản ứng. Cõu 2. a/Cụng thức về khối lượng của phản ứng hoỏ học là :	 b/Khối lượng khớ oxi đó tham gia phản ứng là : I-Lập phương trình hoá học 1. Phương trình hoá học:*Ví dụ 1 : Khí Hiđrô + Khí Oxi  Nước*Sơ đồ của phản ứng : H2 + O2  H2O Em hãy cho biết số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng là bao nhiêu. -Số nguyên tử Hiđrô trước và sau phản ứng đều là 2. -Số nguyên tử Oxi trước phản ứng là 2, sau phản ứng là 1.Tiết 22 -Bài 16: PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC HHOOH2 + 02H2 02HOHHOHI. LẬP PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC (PTHH)1. Phương trình hoá học*Vớ dụ 1 :Khí Hiđrô + Khí Ôxi  Nước H2 + O2  H2O2Tiết 22-Bài 16:PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC Em hãy cho biết số nguyên tử Hiđrô trước và sau phản ứng là bao nhiêu.HHOOH2 + 02H2 02HOHHOH2HHI. LẬP PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC (PTHH)1. Phương trình hoá học*Vớ dụ 1:Khí Hiđrô + Khí Ôxi  Nước H2 + O2  2 H2O *Phương trình hoá học: 2 H2 + O2  2 H2O Phương trình hoá học là gì.2Tiết 22-Bài 16:PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC 2. Các bước lập phương trình hoá học:*Ví dụ 2:Lập phương trình hoá học của phản ứng hoá học giữa nhôm tác dụng với khí oxi tạo thành nhôm oxit (Al2O3)- Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng. Al + O2  Al2O3 -Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố . Al + O2  Al2O3 -Bước 3: Viết phương trình hoá học. 4 Al + 3 O2  2 Al2O3432* Các bước lập phương trình hoá học. -Bước 1:Viết sơ đồ phản ứng. - Bước 2:Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. -Bước 3:Viết phương trình hoá học.*Lưu ý:Hệ số phải viết cao bằng kớ hiệu.Khụng được thay đổi chỉ số trong cỏc cụng thức húa học khi cõn bằng.Nếu trong cụng thức húa học cú nhúm nguyờn tử thỡ coi cả nhúm như một đơn vị để cõn bằng. Tiết 22-Bài 16:PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC*Vớ dụ3:Lập phương trỡnh hoỏ hoc của phản ứng cú sơ đồ phản ứng sau : Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + NaOH- Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng. Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + NaOH-Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + NaOH-Bước 3: Viết phương trình hoá học. Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + NaOH22 Bài tập 1:Cho sơ đồ cỏc phản ứng sau .Em hóy lập phương trỡnh húa học ? a/	Na +	 O2	 Na2Ob/ CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2c/ Al + Cl2 AlCl3 d/ CuSO4 +Ba(OH)2 BaSO4+ Cu(OH)2Bài tập Bài tập 1:Cho sơ đồ cỏc phản ứng sau .Em hóy lập phương trỡnh húa học ?a/	4Na +	 O2	 2 Na2Ob/ CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2c/ 2Al + 3 Cl2 2AlCl3 d/ CuSO4 +Ba(OH)2 BaSO4+ Cu(OH)2Bài tập Bài tập 7 /trang58/ SGK . Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hoá học sau.a/ Cu +  2CuOb/ Zn + HCl ZnCl2 + H2c/ CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + ?????2O222H2OGhi nhớ 1.Phương trỡnh hoỏ học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoỏ học .2.Ba bước lập phương trỡnh hoỏ học :- Viết sơ đồ của phản ứng , gồm cụng thức hoỏ học của cỏc chất phản ứng và sản phẩm .- Cõn bằng số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố : tỡm hệ số thớch hợp đặt trước cỏc cụng thức.- Viết phương trỡnh hoỏ học . Hướng dẫnvề nhà - Phương trình hoá học là gì ? - Các bước lập phương trình hoá học - Làm bài tập 1 ; 2; 3; 4; 5; 6 các phần a - Bài tập 16.2 ;16.3 sách bài tập. - Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH.Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007 Chương II: Nhiệt học Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?Kính chúc các thầy cô giáochỳc cỏc em học sinh chăm ngoan,học giỏi.

File đính kèm:

  • pptTiet_22_Phuong_trinh_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan