Bài giảng Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (tiếp)

I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?

 - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST

 - Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .

II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cña ®ét biÕn cấu trúc NST:

 1) Nguyên nhân phát sinh:

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 23:ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂSTTNhiễm sắc thể ban đầuNST sau khi bị biến đổiTên dạng biến đổiabcTiết 23: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂGồm các đoạn ABCDEFGHMất đoạn HMất đoạnGồm các đoạn ABCDEFGHLặp lại đoạn BCLặp đoạnGồm các đoạn ABCDEFGHTrình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCBĐảo đoạnABCDEFGHaABCDEFGABCDEFGHbABCDEFGHBCABCDEFGHcABCDEFGHI. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?Mất đoạnLặp đoạnĐảo đoạnC¸c d¹ng ®ét biÕn cÊu tróc NSTI. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?Tiết 23: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST - Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . . - Đột biến cấu trúc NST x¶y ra do ¶nh h­ëng phøc t¹p cña m«i tr­êng bªn ngoµi vµ bªn trong c¬ thÓ tíi NST.II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cña ®ét biÕn cấu trúc NST: 1) Nguyên nhân phát sinh:2) TÝnh chÊt cña ®ét biÕn cÊu tróc NST- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.V× vËy ®ét biÕn cÊu tróc NST cã thÓ xuÊt hiÖn trong ®iÒu kiÖn tù nhiªn hoÆc do con ng­êiLúa mạch đột biếnCánh đồng lúa mạchSản xuất bia từ lúa mạchLúa mạch thườngI. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?Tiết 23: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST - Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . . Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật. VÝ dô: §ét biÕn mÊt mét ®o¹n nhá ë ®Çu NST 21 g©y ung th­ m¸u ë ng­êi Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. VÝ dô: Enzim thñy ph©n gièng lóa m¹ch cã ho¹t tÝnh cao h¬n nhê hiÖn t­îng lÆp ®o¹n NST mang gen quy ®Þnh enzim nµy.II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cña ®ét biÕn cấu trúc NST: 1) Nguyên nhân phát sinh: - Đột biến cấu trúc NST x¶y ra do ¶nh h­ëng phøc t¹p cña m«i tr­êng bªn ngoµi vµ bªn trong c¬ thÓ tíi NST.- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.V× vËy ®ét biÕn cÊu tróc NST cã thÓ xuÊt hiÖn trong ®iÒu kiÖn tù nhiªn hoÆc do con ng­êi2) TÝnh chÊt cña ®ét biÕn cÊu tróc NSTBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất? a. Lặp đoạn nhiễm sắc thể b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể c. Mất đoạn nhiễm sắc thể d. cả a, b và c ®Òu saiCâu 2: nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì? a. Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST b. Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật c. Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tính d. Cả a và bDẶN DÒ* Cần nắm vững: - Học bài theo nội dung sách giáo khoa - Trả lời câu 3 trang 66 vào vỡ bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau: §23 “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể”

File đính kèm:

  • pptTiet_23_Dot_bien_nhiem_sac_the.ppt
Bài giảng liên quan