Bài giảng Tiết 24 - Bài 17: Bài luyện tập 3 (tiết 1)

Trong một phản ứng hóa học, điều khẳng định nào sau đây đúng?

 A. Số lượng nguyên tử các nguyên tố được bảo toàn.

 B. Số lượng các phân tử được bảo toàn.

 C. Khối lượng các chất được bảo toàn.

 D. Câu A và C đúng.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 24 - Bài 17: Bài luyện tập 3 (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚII. BÀI TẬPTIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Hiện tượng khi có sự biến đổi chất này thành chất khác là hiện tượng gì ?A. Hiện tượng hóa học.B. Hiện tượng vật lí.C. Hiện tượng bình thường.D. Cả A và B đều đúng. Hiện tượng hóa học là hiện tượng khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí? Vì sao? A. Dây sắt để trong không khí phủ một lớp gỉ màu đỏ ( oxit sắt từ ). B. Hòa tan đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric, thấy có sủi bọt khí. C. Hòa tan đường vào nướcdung dịch đường. D. Đun nóng đá vôi thu được vôi sống và khí cácbonic.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 C. Hòa tan đường vào nướcdung dịch đường. Là hiện tượng vật lí vì: Đường chỉ biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, chứ không biến đổi thành chất mới. TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là:A. Hiện tượng vật lí.B. Hiện tượng hóa học.C. Phương trình hóa học.D. Phản ứng hóa học. D. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi .1. giữa các nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi. Còn số .2. mỗi nguyên tố .3. trước và sau phản ứng. Các số (1),(2),(3) lần lượt là:A. Liên kết, nguyên tử, giữ nguyên. B. Thành phần,liên kết, giữ nguyên.C. Phân tử, nguyên tử, thay đổi.D. Số lượng, phân tử, giữ nguyên. Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng?TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3Trong một phản ứng hóa học, điều khẳng định nào sau đây đúng? A. Số lượng nguyên tử các nguyên tố được bảo toàn. B. Số lượng các phân tử được bảo toàn. C. Khối lượng các chất được bảo toàn. D. Câu A và C đúng. Trong một phản ứng hóa học số lượng mỗi nguyên tố được bảo toàn nên khối lượng của các chất được bảo toàn.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Trong một .1. hóa học, tổng .2. của các chất sản phẩm .3. tổng khối lượng của các chất .4. phản ứng.a) Bằng c) Khối lượng b) Phản ứng d) Tham gia A. 1-b , 2-a , 3-c, 4-d. B. 1-c , 2-b , 3-d, 4-a. C. 1-b , 2-c , 3-a, 4-d. D. 1-d , 2-c , 3-a, 4-b.  Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3Phương trình hóa học dùng để biểu diễn điều gì ? A. Ngắn gọn phản ứng hóa học.B. Công thức hóa học.C. Hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩm.D. Cả A, B và C.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩm.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Có mấy bước để lập phương trình hóa học (theo SGK)?A. 3 bước. B. 2 bước. C. 1 bước.D. 4 bước. Các bước lập phương trình hóa học:Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hóa học.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3Phương trình hóa học cho ta biết điều gì? A. Số phân tử của các chất trong phản ứng.B. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.C. Công thức hóa học của một số chất.D. Tỉ lệ hệ số của các chất trong phản ứng. Ý nghĩa của phương trình hóa học: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3Bạn hãy cho biết:a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3: NNHHHHHHNNHHHHHHBaét ñaàu - Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro. - Chất sản phẩm: Amoniac.b) - Trước phản ứng, hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử N liên kết với nhau. - Sau phản ứng, ba nguyên tử H liên kết với một nguyên tử N.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3Bạn hãy cho biết:a. Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?b. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?Sơ đồ tượng trưng co phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3: NNHHHHHHNHHHHHHNBaét ñaàua) Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi, phân tử amoniac được tạo ra.b) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng, số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2. TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Khẳng định sau gồm hai ý : “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau: A. Ý 1 đúng, ý 2 sai.B. Ý 1 sai, ý 2 đúng.C. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2.D. Cả 2 ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2. E. Cả 2 ý đều sai. “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”. C. Cả 2 ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2 .TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3b) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau: Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbon đioxitBiết rằng khi nung đá vôi tạo ra 140kg canxi oxit CaO(vôi sống) và 110kg khí cacbon đioxit CO2.TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.c) Tính khối lượng của Canxicacbonat tham gia phản ứng.Giải:CaCO3  CaO + CO2 b) Áp dụng ĐLBTKL ta có: mCaCO3 = mCaO + mCO2c) mCaCO3 = 140 + 110 = 250(kg) t0Tóm tắt:mCaO = 140kg mCO2 =110kga) Lập PTHH? b) Viết công thức về khối lượng ? c) mcaco3 = ? TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Biết rằng khí etilen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2, sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước H2O. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng. b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phân tử cacbon đioxit. C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2Ob) Số phân tử C2H4 : Số phân tử O2 = 1 : 3 Số phân tử C2H4 : Số phân tử CO2 = 1 : 2t0TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Lập phương trình hóa học của phản ứng trên và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng.Cho sơ đồ của phản ứng sau:Al + CuCl2 ---> AlCl3 + ?TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 32Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3CuSố nguyên tử Al: số phân tử CuCl2: số phân tử AlCl3: số nguyên tử Cu = 2:3:2:3TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3h­íng dÉn vÒ nhµ 2-Bài tập về nhà : - Làm các bài tập trong SGK.- Làm thêm các bài tập 17.1, 17.5, 17.8 Trang 20-21 (SBT) 3-Chuẩn bị cho tiết sau:- Kiểm tra viết 45 phút. Đọc và xem trước bài 18: MOL.Trả lời các câu:+ Mol là gì?+ Khối lượng mol là gì?+ Thể tích mol của chất khí là gì?1-Lý Thuyết : Học kỹ phần kiến thức cần nhớ ( Hiện tượng hóa học  phản ứng hóa học  định luật bảo toàn khối lượng  phương trình hóa học. Bµi 5* / 119 / SGK Ph­¬ng tr×nh ho¸ häcto m FeSự biến đổi chất: Hiện tượng vật lí,hóa học (ví dụ).Phản ứng hóa học: Định nghĩa (ví dụ), diễn biến của phản ứng.Định luật bảo toàn khối lượng: Phát biểu (ví dụ).Phương trình hóa học: Các bước lập phương trình, ý nghĩa.PHẦN KiẾN THỨC:PHẦN BÀI TẬP:-Lập phương trình hóa học.-Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.

File đính kèm:

  • pptBai 18 Mol tâkmV.ppt
Bài giảng liên quan