Bài giảng Tiết 26 - Bài 29 : Bảo vệ và khoanh nuôi rừng

Phá hoại rừng đã gây ra bao nhiêu khó khăn và thảm họa cho cuộc sống và sản xuất của xã hội. Bảo vệ và phát triển rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 26 - Bài 29 : Bảo vệ và khoanh nuôi rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng Người soạn: Bùi Xuân HiệpLớp: CĐ Công nghệ K3Giảng viên hướng dẫn:Ngày soạn: Ngày dạy:I. Kiểm tra bài cũCâu 1: Em hãy nêu vai trò của rừng? Câu1 : vai trò của rừng Làm sạch môi trường không khíVai trò của rừng Vai trò của rừng Phòng hộ, chắn gió, cố định cát ven biển, chống xói, chống mòn lũ lụt Vai trò của rừng Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở, nguyên liệu sản xuất, công cụ sản xuất, xuất khẩu.Vai trò của rừng Nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoáI. Kiểm tra bài cũ Câu 2: Em hãy cho biết tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến năm 1995 ? Diện tích rừng tự nhiên Độ che phủ của rừng Diện tích đồi trọc 1943 1995 Hơn 14 triệu ha 43% Hơn 8 triệu ha 28% 13 triệu ha Không đáng kểCâu 3 :Nguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm ?I. Kiểm tra bài cũCâu 3: Nguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm Do chiến tranhNguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm Do chặt phá rừng trái phépNguyên nhân làm cho rừng bị suy giảmNguyên nhân làm cho rừng bị suy giảmDo cháy rừngDo phá rừng làm nương rẫyNguyên nhân làm cho rừng bị suy giảmDo phá rừng để làm đường, làm nhàNguyên nhân làm cho rừng bị suy giảmPhá hoại rừng đã gây ra bao nhiêu khó khăn và thảm họa cho cuộc sống và sản xuất của xã hội. Bảo vệ và phát triển rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta.Tiết 26:Tiết 26Bài 29 : Bảo vệ và khoanh nuôi rừngI. Kiểm tra bài cũII. Nội dung bài họcIII. Bài tậpI. ý nghĩa Rừng là tài nguyên quý của đất nước do đó cần phải có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.II. Bảo vệ rừng1.Mục đích- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có.- Tạo điều kiện để rừng phát triển.? ýnghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng là gì2. Biện pháp- Tuyên truyền và xử lí vi phạm luật bảo vệ rừng.- Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng núi phát triển kinh tế.- Xây dựng lực lượng bảo vệ rừng.II. Bảo vệ rừng1. Mục đích: Tài nguyên rừng gồm có các thành phần nào ?Tài nguyên rừng Thực vậtĐộng vậtĐất rừng Mục đích của bảo vệ rừng là gì?Mục đíchGiữ gìnPhát triển2. Biện pháp?1 Những nội dung nào sau đây được coi là biện pháp bảo vệ rừng có hiệu quả d . Tham quan rừng.a. Tuyên truyền rừng là tài nguyên quý. e. Giữ đất rừng hiện cób. Tuyên truyền luật bảo vệ rừng.c. Xử lí những hành động vi phạm luật bảo vệ rừng.g. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng núi phát triển kinh tế.h. Xây dựng lực lượng đủ mạnh để bảo vệ, chống lại mọi hành động gây hại rừng.. . .. . . . . .. . .. . .. . .. . .ĐssĐĐĐĐ? 2. Liên hệ bài đã học với thực tiễn em hãy cho biết tác hại của phá rừng, cháy rừng ?Tác hại của phá rừng, cháy rừngLũ lụtBãoSóng thầnKhí hậu thay đổiÔ nhiễm môi trườngĐộng thực vật bị tuyệt chủngIII. Khoanh nuôi phục hồi rừng? 2 Em hãy đọc và nghiên cứu sgk phần III, từ đó tìm nội dung phù hợp để điền vào ô trống trong bảng sau- Đất đã mất rừng hoặc nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. - Bảo Vệ- Phục hồi phát triển rừng ở nơi rừng đã mất hay suy thoái - Trồng rừng ở đất quá trống- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày.- Tạo điều kiện thuận lợi cho cây rừng phát triển. Mục đích Đối tượng khoanh nuôi Biện phápIII. Khoanh nuôi phục hồi rừng- Đất đã mất rừng hoặc nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. - Bảo Vệ- Phục hồi phát triển rừng ở nơi rừng đã mất hay suy thoái - Trồng rừng ở đất quá trống- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày.- Tạo điều kiện thuận lợi cho cây rừng phát triển. Biện pháp Đối tượng khoanh nuôi Mục đíchIII. Bài tậpHướng dẫn về nhà- Học thuộc bài- Bài về nhà : Bài 1, Bài 2 (SBT – 60) Chuẩn bị bài sau : đọc trước bài 30. Sưu tầm tranh ảnh về giống vật nuôi. Chân thành cảm ơn Các thầy cô giáo đã tới dự giờ thăm lớp !

File đính kèm:

  • pptBai 29_HiepCN.ppt